• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Giải phương trình với m3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a) Giải phương trình với m3"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi thử số 4

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức:

1 5

5 5

A 2 5

   

b) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng yax+b đi qua điểm A

 

2;3 và điểm B

2;1

. Tìm hệ số a và b.

c) Cho biểu thức 2 B x

x

 

 Tìm tất cả các giá trị của x để B 1. Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình x22

m1

x m 2 5 0 ( m là tham số).

a) Giải phương trình với m3.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x x1; 2 thỏa mãn Px12x22x x1 24 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3. (1,5 điểm)

Một đoàn xe chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau.

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn (ABAC) nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Tia AO cắt đường tròn (O) tại D.

a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh K thuộc đường tròn (O)

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.

Câu 5. (1,0 điểm). Giải phương trình x33x25x 3

x23

x21.

--- Hết! ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp theo phương pháp này ta có thể chọn một trong 4 cạnh của tứ giác và chứng minh 2 đỉnh không thuộc cạnh đó cùng nhìn cạnh đã chọn dưới

Cho  ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng AF AB. O Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau.. Câu 4: Cho đường tròn (O) đường kiính AB

Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác