• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường Quốc tế Á Châu – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường Quốc tế Á Châu – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT

QUỐC TẾ Á CHÂU

MÔN: TOÁN - KHỐI 11

(Thời gian: 90 phút, không tính thời gian giao đề)

_____________________________________________________________________

Họ tên học sinh: ---Lớp: --- SBD: --- (Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề)

Câu 1: (2,5 điểm) Tìm các giới hạn sau a) 32 2

1

lim 1

3 2

x

x x x

x x

 

b) lim 34 2 21

6 2

x

x

x x



c) xlim

x2 1 3 x3 1

  

Câu 2: (1,5 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau:

𝑓(𝑥) =

𝑥 − 5

√2𝑥 − 1 − 3 ; 𝑛ế𝑢 𝑥 > 5 (𝑥 − 5) + 3 ; 𝑛ế𝑢 𝑥 ≤ 5

𝑡ạ𝑖 𝑥 = 5

Câu 3: (2,0 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) 2 4 1 3 2 5 y x 3x x

b) 1

1 y x

x

Câu 4: (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) có phương trình

3 2

1 y x

x

, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng Δ: 4x – y + 10 = 0

Câu 5: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD; ABCD là hình vuông tâm O cạnh a 3. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a 2

a) Chứng minh: BD ⊥ (SAC)

b) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD. Chứng minh: HK ⊥ SC c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD)

d) Tính sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) ---HẾT---

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: TOÁN 11

Câu Nội dung trả lời Điểm

Câu 1 (2.5 điểm)

a) 32 2

1

lim 1

3 2

x

x x x

x x

 

(1.0)

2

1

( 1)( 1) limx ( 2)( 1)

x x

x x

0.25 0.25

2

1

lim 1 2

x

x x

0.25

= 0 0.25

b) lim 34 2 21

6 2

x

x

x x



(1.0đ)

2 2

4

2 4

3 1

lim 6 1 2

x

x x

x x x



 

0.25

0.25

2

2

2 4

3 1

lim 6 1 2

x

x

x x x



 

0.25

= 0 0.25

c) xlim

x2 1 3x3 1

   (0.5đ)

xlim

x2 1 x

xlim

x 3 x3 1

 

 

2

2

lim 1 lim 1 0

x x x x 1

x x

   

 

xlim

x3 x3 1

xlimx2x x.3 3 11

3 x31

2 0 0.25

lim ( ) 0

x f x

 0.25

Câu 2 (1.5 điểm)

f (5) = (5 – 5)2 + 3 = 3 0.25

lim ( ) 35

x f x

0.25

5 5

lim lim 5

2 1 3

x x

x x

 

(3)

5

( 5)( 2 1 3)

lim 2 10

x

x x

x

 

5

2 1 3

lim 2

x

x

  0.25

lim ( ) 35

x f x

0.25

lim ( )5 lim ( )5 (5) 3

x f x x f x f

0.25

⇒ Hàm số liên tục tại xo = 5 0.25

Câu 3 (2.0 điểm)

a) 2 4 1 3 2 5

y x 3x x (1.0đ)

3 2 1

' 8 0

y x x

x 0.25 x 4

b) 1

1 y x

x

(1.0đ)

1

' 1 (1 ) 1

 

'

' 1

x x x x

y x

  

0.25

1 1

2 1 1 x x

x x

 

0.5

' 3

2(1 ) 1 y x

x x

0.25

Câu 4

(1.0 điểm)

 

2

'( ) 1 f x 1

x

0.25

Δ: y = 4x + 10 → kΔ = 4 τt ⊥ Δ ⇒ f x'( ).4o  1

 

2 0

0

3; 7

1 2

'( ) 1 4

5

4 1;

2

o

o o

o

x y

f x x

x y

 

     

  



0.25

Pt τt của (C) tại 3;7 : 1 17

2 y 4x 4

 

0.25

Pt τt của (C) tại 1;5 : 1 9

2 y 4x 4

 

0.25

Câu 5 (3.0 điểm)

S

K

(4)

a) CM: BD ⊥ (SAC) (1.0đ) BD ⊥ AC (2 đường chéo hình vuông ABCD) (1) 0.25 BD ⊥ SA (do SA ⊥ (ABCD)) (2) 0.25

(1), (2) ⇒ BD ⊥ (SAC) 0.5

b) CM: HK ⊥ SC (1.0đ)

(*) AH ⊥ SB (1) BC ⊥ BA (gt)

BC ⊥ SA (gt)

(1), (2) ⇒ AH ⊥ (SBC)

⇒ AH ⊥ SC (3)

0.25

(*) AK ⊥ SD (4) CD ⊥ AD (gt)

CD ⊥ SA (gt)

(4), (5) ⇒ AK ⊥ (SCD)

⇒ AK ⊥ SC (6) 0.25

(*) (3), (6) ⇒ SC ⊥ (AHK) 0.25

⇒ SC ⊥ HK 0.25

c) Tính

SC ABCD,( )

(0.5đ)

AC là hình chiếu vuông góc của SC trên (ABCD)

SC ABCD,( )

CA CS,

0.25 ΔSAC vuông tại A: tan 𝐴𝐶𝑆 = đố

tan 2 1

6 3

ACS a

a

SCA30o

⇒BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH (2)

⇒CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ AK (5) A

B C

D O

H a 2

3 a

(5)

SC ABCD,( )

30o 0.25

d) Tính

SB SAC,( )

(0.5đ)

O là tâm hình vuông ABCD

SO là hình chiếu vuông góc của SB trên (SAC)

SB SAC,( )

SB SO,

0.25

ΔSOB vuông tại O

sin

𝐵𝑆𝑂 =

đố

6 2 6

5 2 5 a

a

a

arcsin 30 BSO 10

,( )

arcsin 30

SB SAC 10 0.25

---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Hãy xác định vận tốc tức thời và gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t. b) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc triệt tiêu. Cho hình chóp S

Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3... Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng

Tính cạnh AB, góc A và diện tích tam giác ABC. a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.. Giám thị không giải thích

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và d song song với đường thẳng AB. b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp

Viết phương trình tiếp tuyến của ( ) C biết tiếp điểm có hoành độ bằng -2 b.. Chứng minh BC

Cho hình chóp

- Học sinh giải các khác đúng vẫn cho

b/ Xác định và tính góc giữa SO và mặt đáy (ABCD).. c/ Xác định và tính khoảng cách từ điểm B