• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUầN 11 Ngày soạn: : 10/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 thỏng 11 năm 2017 Tập đọc

Tập đọc

ễNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- ND: Ca ngợi chỳ bộ Nguyễn Hiền thụng minh, cú ý chớ vượt nờn khú khăn.

2.Kĩ năng:

- Đọc đỳng: làm lấy diều,… trong làng, trang sỏch, là, hàng trõu,…

- Đọc trụi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ núi về đặc điểm, tớnh cỏch, sự thụng minh , tớnh cần cự, tinh thần vượt khú của Nguyễn Hiền.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phự hợp với nội dung.

- TN: Trạng, kinh ngạc,…

3.Thỏi độ: Thấy được: Phải cú ý trớ, quyết tõm thỡ sẽ làm được điều mỡnh mong muốn.

* KNS :

- Lắng nghe tớch cực - Giao tiếp

II. Đồ dựng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104.SGK.(UDCNTT) - Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu, đoạn cần luyện đọc.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Mở đầu (5')

(?) Chủ điểm hụm nay chỳng ta học cú tờn là gỡ ?

(?) Tờn chủ điểm núi lờn điều gỡ ?

(?) Mụ tả những gỡ em nhỡn thấy trong tranh minh hoạ ?

- Chủ điểm giới thiệu những con người cú nghị lực vươn lờn trong cuộc sống.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (1’) (?) Bức tranh vẽ cảnh gỡ ? - Cõu chuyện ụng trạng thả diều núi về ý chớ của cậu bộ.

2. Hướng dẫn luyện đọc và

+ Chủ điểm cú chớ thỡ nờn.

+ Núi lờn những con người cú nghị lực, ý chớ thỡ sẽ thành cụng.

+ Vẽ những em bộ cú ý chớ cố gắng trong học tập, cỏc em chăm chỳ ngồi nge giảng bài, những em bộ mặc ỏo mưa đi học những em bộ …

+ Một cậu bộ đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài.

- Theo dừi

- Thựy lắng nghe

(2)

tìm hiểu bài

a. Luyện đọc (10’)

- Gọi học sinh đọc toàn bài.

(?) Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc từng đoạn.

- Lần 1: Chú ý phát âm và ngắt giọng.

- Lầm 2: Hiểu từ chú giải.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện; chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, Đọan cuối đọc với giọng sảng khoái.

b. Tìm hiểu bài (9’)

- Yêu cầu đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.

(?) Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào?

(?) Cậu bé ham thích trò chơi gì?

(?) Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của

Nguyễn Hiền?

(?) Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?

- Đoạn 3. Yêu cầu đọc và trao đổi và trả lời câu hỏi.

(?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?

(?) Nội dung đoạn 3 là gì ? (?) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ? - Yêu cầu đọc câu hỏi 4: trao

- Đọc toàn bài.

+ Chia làm 4 đoạn.

- Đoạn 1: ….làm diều để chơi.

- Đoạn 2: ….Chơi diều.

- Đoạn 3: ….học trò của thầy.

- Đoạn 4: ….Nước Nam ta.

+ Đời vua Trần Nhân Tông. Gia đình cậu rất nghèo.

+ Chơi diều.

+ Đọc đến đâu hiểu đến đấy và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể nhớ 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thời gian thả diều.

*Đoạn 1, 2 cho biết tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn châu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng, tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở , sách của Hiền là lưng châu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

*Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.

+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.

+ Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn

Thùy luyện đọc .

- Cùng tìm hiểu bài

- Trả lời tại chỗ.

(3)

đổi và trả lời câu hỏi.

Đoạn cuối cho em biết điều gì ?

c. Đọc diễn cảm (9’)

- Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc.

- Giáo viên đưa ra cách đọc bài và đoạn văn luyện đọc: “ Thầy phải kinh ngạc … vào trong.

- Luyện đọc cặp đôi.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

(?) Câu chuyện cho ta biết điều gì?

- Nhận xét

C. Củng cố dặn dò (3') Câu chuyện khuyên ta điều gì ?

- Nhận xét tiết học.

- Dăn học sinh phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.

Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi.

Ông còn nhỏ mà đã có tài.

- Có trí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có trí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn.

- Công thành danh toại nói lên

Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt được.

*Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.

- 4 học sinh đọc nối tiếp.

- Theo dõi.

- 2 học sinh luyện đọc.

- 3 - 5 học sinh thi đọc.

*Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

+ Phải có ý trí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.

Cùng luyện đọc diễn cảm

__________________________________________

To¸n

NHÂN VỚI 10, 100, 1000,…CHIA CHO 10, 100, 1000,..

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …

- Biết cách thực hiện chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000,...

2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh.

3. Thái độ: Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

(4)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.

- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100, 1000, …; chia cho 10, 100, 1000, … 2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10:

a. Nhân một số với 10. (5’) - Giáo viên viết 35 x 10

(?) Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân thì 35 x 10 bằng gì ? (?) 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35.

(?) 1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu ? (?) 35 chục bằng bao nhiêu ?

- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 (?) Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? (?) Vậy khi nhân một số với 10 ta viết ngay kết quả như thế nào? Nêu ví dụ ? b. Chia số tròn chục cho cho 10 (5’) - Giáo viên viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh suy nghĩ.

- Ta có 35 x 10 =350. Vậy tích đó chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?

(?) Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu ? (?) Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 ? - Nêu ví dụ.

3. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, …; chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … (8’)

- Hướng dẫn tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … 4. Kết luận:

- Học sinh lên bảng.

- Học sinh nêu.

- Học sinh đọc.

- 35 x 10 =350 - Một chục.

- Bằng 35 chục.

- Là 350

+ Kết quả của phép nhân chính là thừa số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.

- … ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải chữ số đó.

- Học sinh suy nghĩ để thực hiện.

- Thì được kết quả là số còn lại.

350 : 10 = 35.

+ Thương chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.

- Học sinh nhẩm.

Lắng nghe

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Nghe và trả lời câu hỏi .

(5)

- Gọi HS nêu quy tắc nhân (chia) cho 10, 100, 1000, ...

5. Luyện tập: (15’) Bài 1:

- Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép tính trong bài, nối tiếp đọc kết quả.

Bài 2:

- Giáo viên viết 3000 kg = … tạ; yêu cầu đổi.

- Yêu cầu nêu cách làm của mình. Sau đó hướng dẫn lại các bước đổi (SGK) - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.

- Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi của mình.

C. Củng cố dặn dò (3')

- Học sinh nêu.

- Làm vào vở bài tập, mỗi học sinh nêu kết quả một phép tính.

- Học sinh nêu: 300 kg = 3 tạ.

70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn

800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn

300 kg = 3 tạ 4000 kg = 4 tấn

- Học sinh nêu tương tự bài mẫu.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

___________________________________

Khoa häc

TiÕt 21: BA THỂ CỦA NƯỚC ( Soạn theo phương pháp Bàn tay nặn bột) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.

2. Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lạị

3. Thái độ:

- Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lĩnh vực khoa học;

GD HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.

* KNS: - Kĩ năng tự nhận thức.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng.

- HS : Chuẩn bị cốc, đĩa, khay,…

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ(4')

H : Nước có những tính chất gì?

H: Nêu một số ứng dụng của nước trong cuộc sống?

H : Nêu ghi nhớ của bàỉ - GV nhận xét

B. Bài mới(30’) 1. Giới thiệu bài

- 3 HS trả lời

Lắng nghe

(6)

Qua bài học giờ trước đã giúp chúng ta biết được tính chất của nước. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nước tồn tại ở những thể nào

– Ghi đề bài lên bảng.

HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lạị

Mục tiêu : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lạị

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và hỏi:

- Hình 1, 2 vẽ gì ? - Nước ở thể nào ?

Ba bức tranh vẽ nước ở thể lỏng.

Thác nước chảy từ trên cao xuống, nước mưa đỏ xuốn khi trời mưa đều là nước ở thể lỏng.Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định không có hình dạng nhất định - Lấy ví dụ về nước ở thể lỏng ? + Bước 1: GV nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: (2')

- Tại sao khi lau bảng bằng giẻ ướt, một lúc sau bảng lại khô, nước đã đi đâu ? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu thí nghiệm sau nhé

- Rót một cốc nước nóng quan sát xem có hiện tượng gì trên miệng cốc?

- Sau đó dùng đĩa úp lên cốc nước nóng quan sát thử đoán xem có hiện tượng gì?

+ Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của HS.

Gọi hs nêu ý kiến của mình

+ Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: (3') - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.

- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi có nội dung phù hợp với bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:

Theo dõi, lắng nghẹ Học sinh nhắc lại đề bài

- Hs quan sát, trả lời

+ Thác nước, trời đang mưa + Thể lỏng

+ Nước mưa, nước giếng, nước biển, nước ao , nước hồ, nước máy, nước suối...

- Hs quan sát.

- HS làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về hiện tượng của nước

HS nêu ý kiến

HS nghi nhanh lại các câu hỏi

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở bt.

(7)

1 Trên mặt đĩa có gì?

2. Những hạt nước đọng trên mặt đĩa do đâu mà có?

3. Hiện tượng đó gọi là gì?

4. Vậy nước trên mặt bảng bay đi đâu?

5. Hiện tượng đó gọi là gì?

+ Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu:

- GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho HS ở bước 3:

1 Trên mặt đĩa có gì?

2. Những hạt nước đọng trên mặt đĩa do đâu mà có?

3. Hiện tượng đó gọi là gì?

4. Vậy nước trên mặt bảng bay đi đâu?

5. Hiện tượng đó gọi là gì?

+ Bước 5: Rút ra kiến thức:

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các kiến thức ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

* GV: Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.

Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường .

Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.

* Liên hệ thực tế:

- Ta thường thấy nước bay hơi và ngưng tụ ở những trường hợp nào khác?

HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại

Mục tiêu: Nêu cách chuyển nước từ

- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.

* Nhóm 6 em theo dõi và cử thư ký ghi kết quả.

3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng ở trong bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng trên đĩa rồi rơi xuống.

- HS kết luận hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lạị

- Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp.

Lúc đó nước ở thể lỏng.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở bt.

(8)

thể lỏng thành thể rắn và ngược lạị H: Đặt khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy rạ Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay. Hiện tượng đó gọi là gì?

H: Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy rả Hiện tượng đó gọi là gì?

Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ bằng 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc.

-Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ ở 0oC.

Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảỵ HĐ3 : Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.

Mục tiêu:

- Nói về 3 thể của nước.

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

+ Yêu cầu từng nhóm 2 em thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

H.: Nước tồn tại ở những thể nàỏ H.: Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể.

Kết luận : Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không mùi, không có vị…

-Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định, nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.

- Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, 1 em vẽ ở bảng.

- Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy -- bay hơi -- ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,…

C. Củng cố, dặn dò(5’)

Sau khi cô giáo đọc sau câu hỏi mỗi Sau khi cô giáo đọc sau câu hỏi mỗi đội đội

có quyền suy nghĩ trong 5 giây.

có quyền suy nghĩ trong 5 giây. Đội Đội nàonào

- Quan sát, theo dõi.

- Nước ở thể lỏng đã biến thành nước ở thể rắn.

- Nước đá ở khay đã chảy thành nước ở lỏng.

- Theo dõi, lắng nghe.

- Từng nhóm 2 em thực hiện và trình bàỵ

- Mỗi HS vẽ vào nháp, 1 em vẽ trên bảng.

1 Em đọc, lớp theo dõi.

Nghe và ghi bài.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở bt.

(9)

có tín hiệu trả lời trước đội đó giành có tín hiệu trả lời trước đội đó giành quyền

quyền

trả lời. Nếu trả lời sai quyền trả lời trả lời. Nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ dành

sẽ dành

cho đội còn lại. Mỗi câu trả lời đúng cho đội còn lại. Mỗi câu trả lời đúng được

được

tính là một bông hoa. Kết thúc trò tính là một bông hoa. Kết thúc trò chơi đội

chơi đội

nào giành được nhiều hoa nhất đội nào giành được nhiều hoa nhất đội đó đó

thắng cuộc thắng cuộc

- Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ ở SGK.

- Dặn về nhà và chuẩn bị bài mớị

- HS đọc - Hs lắng nghe

______________________________

Ngày soạn: : 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Toán

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

2.Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức một cách thuận tiện nhất.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học: (UDPHTM)

- Bảng phụ ghi sẵn bảng có nội dung SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi học sinh nhận xét chung về nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …;

Chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: các con sẽ làm quen với tính chất kết hợp của phép nhân.

2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân:

a. So sánh giá trị của biểu thức (5’)

- Giáo viên viết (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

- Nghe.

- Học sinh tính và so sánh.

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Lắng nghe.

Trả lời câu hỏi

(10)

b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (7’).

- Treo bảng số như SGK

- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.

- Yêu cầu so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi 1= 3, b=4, c= 5?

- Tương tự với các phần còn lại.

(?) Vậy giá trị của biểu thức (a xb) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức:

a x (b x c)?

- Ta có thể viết (a xb)xc = a x(b x c).

- Giáo viên phân tích, kết luận.

3. Luyện tập, thực hành: (18’) Bài 1:

- Viết biểu thức: 2 x 5 x 4

(?) Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?

(?) Để tính giá trị của biểu thức có mấy cách?

- Yêu cầu học sinh tính bằng hai cách như SGK.

- Yêu cầu làm phần còn lại.

Bài 2:

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên viết 13 x 5 x 2

- Yêu cầu tính theo hai cách, gọi 2 học sinh lên bảng.

(?) Cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại.

Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4

Học sinh đọc bảng số.

- 3 học sinh lên, mỗi học sinh tính một dòng để hoàn thành bảng sau (SGK)

- … đều bằng 60

- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c)

- Đọc (a x b) x c = a x (b x c) - Học sinh nêu lại kết luận.

- Đọc biểu thức.

- Là tích của ba số.

- 2 cách: … (SGK)

- Một học sinh lên tính (như SGK).

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.

- Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- Học sinh đọc bài tập.

Cách 1: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 =130 Cách 2: 13 x 5 x 2 = 13 x (2 x 5) = 13 x 10 =130 - Cách 2 thuận tiện hơn vì ở bước thứ hai ta chỉ phải nhân với 10, kết quả ….

5 x 2 x 34 =(5 x 2) x 34 = 10 x 34

=340

2 x 26 x 5 = (2x5) x 26 = 260

và làm bài vào nháp.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(11)

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc đề.

(?) Bài toán đã cho ta biết những gì ?

(?) Bài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu suy nghĩ và giải bằng hai cách.

Bài giải:

Số bộ bàn ghế có tất cả là:

15 x 8 =120 (bộ) Số học sinh có tất cả là:

2 x 120 =240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.

- Số học sinh trường đó chính là giá trị biểu thức 8 x 15 x 2; 2 cách tính là 2 cách giải BT.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Tổng kết giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9x 3)

= 10 x 27 =270 - 1 học sinh đọc.

- Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế. Mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh.

- Số học sinh của trường.

- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

Bài giải:

Số học sinh mỗi lớp là:

2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh trường đó là:

30 x 8 =240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.

-HS lắng nghe.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

______________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn kiểm tra bài cũ.

- Bài tập 2a và 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.

*ĐCNDGT: Không làm bt 1 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

(?) Động từ là gì? Cho ví dụ?

- Nhận xét

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài

- … Luyện và bổ sung ý nghĩa cho động từ và biết các dùng

- 2 học sinh trả lời và cho ví dụ.

(12)

những từ đó.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 (8’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi và làm bài.

(Mỗi chỗ trống chỉ điền một từ và lưu ý đến ý nghĩa sự việc của từ)

(?) Tại sao chỗ này em điền từ (đã,đang, sắp)

Bài 3 (9’)

- Gọi đọc yêu cầu và truyện vui.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh đọc từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ.

- Gọi học sinh đọc lại truyện đã hoàn thành.

(?) Tại sao lại thay đã bằng đang? (bỏ đang? bỏ sẽ?)

(?) Truyện đáng cười ở chỗ nào?

3. Củng cố dặn dò (2’) (?) Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?

- Kể lại truyện đãng trí bằng lời của mình.

- 2 học sinh tiếp nối đọc từng phần.

- Trao đổi nhóm 4 học sinh.

- Sau khi làm song 2 học sinh lên bảng dán phiếu.

- Nhận xét thứ tự từ cần điền.

(đã,đang, sắp) Kq:

*Bố em sắp đi công tác về.

* Mẹ em đang nấu cơm.

* Em đã làm xong bài tập.

- Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc.

- Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư.

- Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi.

- Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ là thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách.

Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.

___________________________

Khoa häc

(13)

MÂY ĐƯỢC h×nh thµnh NHƯ thÕ nµo ? MƯA tõ ®©u ra ?

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Trình bày được mây hình thành như thế nào ? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra ?

2.Kĩ năng:

- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

3.Thái độ:

- Cú ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sgk, Vbt.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước

?

B. Bài mới: 27’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung:

Hoạt động 1: Sự chuyển thể của nước

* Mục tiêu:

- Trình bày được mây hình thành như thế nào ?

- Giải thích được nước mưa từ đâu ra ?

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk, kể cho bạn nghe về cuộc phiêu lưu của giọt nước ?

- Yêu cầu hs quan sát tranh trả lời:

+ Mây hình thành như thế nào ? + Nước từ đâu ra ?

* Gv kết luận:

Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. Các đám mây bay lên cao nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết lại thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống ...

- Gv phát biểu về định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong

- 2 hs lên bảng vẽ sơ đồ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs làm việc theo cặp.

+ Kể cho bạn nghe về cuộc phiêu l- ưu của giọt nước.

- Hs trả lời - Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Khi nước rơi xuống gặp nhiệt độ thấp hơn 00C hạt nước sẽ là tuyết.

Lắng nghe

Thảo luận cặp đôi cùng các bạn.

(14)

tự nhiên.

- Khi nào trời có tuyết ?

* Bạn cần biết: Sgk

Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi là ai ?

* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa ?

* Cách tiến hành:

- Gv chia lớp thành 4 nhóm.

Yêu cầu hs phân vai trong nhóm, tìm lời thoại.

- Gv theo dõi, hướng dẫn - Trình diễn

- Lần lượt các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trờng nước tự nhiên xung quanh ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Làm việc theo nhóm

+ Các nhóm phân vai, thảo luận lời thoại.

- Các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét.

- Vì nước rất quan trọng.

- Vì nước biến thành hơi nước, rồi lại thành nớc và chúng ta sử dụng

nước

Ngồi tại chỗ theo dõi.

______________________________

Kể chuyện

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của truyện.Tự rút ra cho mình bài học.

3.Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét, đáng giá, lời kể của bạn.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền được đối xử bình đẳng.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- KT sự chuẩn bị của hs B. Dạy học bài mới (28') 1. Giới thiệu bài (2’)

(?) Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ “Em thương” đã học ở lớp 3?

- Câu chuyện cảm động về

- Tác giả của bài thơ “Em thương”

là Nguyễn Ngọc Kí

lắng nghe

(15)

tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì?

Các em cùng nghe nhé.

2. Kể chuyện (5’)

- Giáo viên kể chuyện lần 1:

chú ý giọng đọc.

- Giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí:

thạp thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…

- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh

- Nghe.

- Hs nghe cô kể chuyện

- Hs nghe cô kể chuyện

Nghe cô kể chuyện

3. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể trong nhóm (8’)

- Yêu cầu nhóm 4 học sinh trao đổi, kể chuyện.

b. Kể trước lớp (7’)

- Tổ chức cho kể từng đoạn trước lớp.

- Mỗi nhóm cử 1 học sinh thi kể và kể 1 tranh.

- Nhận xét từng học sinh kể.

- Tổ chức thi kể toàn truyện.

(?) Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người?

(?) Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì?

(?) Kí đã cố gắng như thế nào?

(?) Kí đã đạt được thành công gì?

(?) Nhờ đâu mà Kí đạt được thành công đó?

- Gọi nhận xét lời kể của bạn và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét chung và cho điểm.

C. Tìm hiểu ý nghĩa truyện.

- Học sinh kể, các bạn nghe, gợi ý.

- Các tổ cử đại diện thi kể.

- 3-5 học sinh thi kể

- Học sinh khác nghe và hỏi lại bạn 1 số tình tiết.

- Nhận xét, đánh giá lời kể.

Trả lời câu hỏi tại chỗ.

(16)

(5’)

(?) Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

(?) Em học được điều gì ? Ở Nguyễn Ngọc kí?

3. Củng cố - dặn dò (4') - Thấy Nguyễn Ngọc Kí là tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một câu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn của một trường trung học ở TP Hồ Chí Minh.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện được nghe, được đọc về một người có nghị lực.

- Hãy kiên trì, nhẫn lại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.

- Tinh thần han học, quyết tâm vượt lên cho dù trong hoàn cảnh rất khó khăn.

* Nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

* Lòng tự tin, không tự ti vào bản thân mình bị tật nguyền.

- Hs lắng nghe.

Trả lời câu hỏi tại chỗ.

__________________________________

BD Tiếng Việt

ÔN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Giúp HS làm đúng các bài tập.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết cho học sinh

- Rèn tính cẩn thận, tự giác trong học tập 3.Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ( 3p)

Câu chuyện Hai tấm huy chương giúp chúng ta hiểu được điều gì?

- Nhận xét

- 1 HS trả lời - Lớp nhận xét

- Thực hành làm bài tập.

Lắng nghe

(17)

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện tập: Y/cầu HS làm các bài tập trang 74

Bài tập 1: Điền từ thích hợp ( đã, đang, sắp, sẽ) vào chỗ trống (8 p)

- HD HS làm bài - HS suy nghĩ làm bài

- GV tổ chức cho HS trình bày bài trước lớp

- Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Viết suy nghĩ của em về nghị lực của Giôn hoặc kể về 1 lần em đã có nghị lực vượt khó trong việc làm nào đó.

- Bài yêu cầu gì?Các con sẽ viết về việc gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- Về nhà xem lại bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.

- Lớp làm bài vào vở

- 1 HS đọc lại kết quả bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài - HS trả lời

- HS đọc bài viết trước lớp - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: : 13/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đọc đúng: đã quyết, hãy lo bền chí, câu rùa, sóng cả, rẽ,….

- Đọc trôi chảy rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.

-Đọc hiểu từ ngữ: nên, hành, lận, keo, cả, rã,..

- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ có thể phân loại chúng vào 3 nhóm:

Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản chí khi gặp khó khăn.

- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn,

2.Kĩ năng:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

(18)

- Lắng nghe tích cực

3.Thái độ: có ý chí nhất định sẽ thành công.

II. Đồ dùng dạy học: (UDPHTM) - Tranh trang 108.

- Giấy kể sẵn bảng (phần tìm hiểu) và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện. “Ông Trạng thả diều” và trả lời câu hỏi.

- Nêu ND của bài.

- Nhận xét

B. Dạy học bài mới (30')

1. Giời thiệu bài (Đưa tranh để giới thiệu)

(?) Bức tranh vẽ gì?

- GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sông nước, gió to, sóng lớn. Trong cuộc sống muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, không được nản lòng. Những câu tục nghữ học hôm nay muốn khuyên chúng ta điều đó.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (10’)

- 1 học sinh đọc toàn bài.

(?) Bài có mấy câu?

- Gọi 7 học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ.

+ Lần 1: tiếng khó + Lần 2: chú giải.

+ Lần 3: Đọc theo cặp - HD cách đọc:

- Khi đọc ta cần đọc trôi chảy rõ ràng, ràch rẽ từng câu tục ngữ.

Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

- Nhấn giọng ở các từ ngữ : mài sắt, nên kim, hành, lận tròn vành, bày, chí, vững, bền chí, sóng cả, rã tay chèo, thất bại...

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời theo ý mình

- Học sinh đọc bài - Bài có 7 câu

- 7 học sinh đọc nối tiếp (3 lượt).

- HS lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

Luyện đọc cùng các bạn.

(19)

- Giáo viên đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài (9’)

- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Gọi đọc câu hỏi 1.

- GV mở bảng phụ:

Với câu hỏi 1 này các em sẽ cùng làm vào bảng sau. Ba nhóm cô chia vào 3 cột sau

- Đọc thầm trao đổi.

- Đọc thầm, trao đổi.

- Học sinh đọc câu hỏi.

Đọc thầm và trao đổi.

Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định

thành công.

Khuyên người ta giữ vững mục tiêu

đã chọn

Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó

khăn.

1. Có công mái sắt, có ngày…

4. Người có chí thì nên,…

2. Ai ơi đã quyết thì,

5. Hãy lo bền chí nâu,..

3. Thua keo này,..

6. Chớ thấy sóng cảm,…

7. Thất bại là mẹ,…

- Gọi HS đọc câu hỏi 2 và trao đổi và trả lời câu hỏi.

(UDPHTM)

- Gọi học sinh trả lời.

- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:

* Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu).

* Có vần, có nhịp cân đối, cụ thể.

* Có hình ảnh.

(?) Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biều hiện của một học sinh không có ý chí?

(?) Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

C) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (9’)

- Tổ chức luyện đọc thuộc lòng theo nhóm.

- Gọi đọc thuộc lòng tiếo nối hàng ngang, dọc.

- Tổ chức thi đọc cả bài.

- 1 học sinh đọc, trao đổi cặp đôi, a) Ngắn gọn: chỉ bằng một câu.

b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.

c) Có vần điệu: (câu 2: hành; vành.)

- Học sinh ….vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân.

VD: Học sinh không có ý chí gặp bài khó không chịu suy nghĩ để làm bài

*ND: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí nhất định sẽ thành công.

- 2 bàn luyện đọc thuộc lòng thay nhau đọc, nghe và nhẩm.

- Đọc thuộc lòng theo đúng vị trí của mình.

Trả lời câu hỏi tại chỗ.

(20)

- Nhận xét

3. Củng cố dặn dò (3')

? Em hiểu câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học thuộc lòng 7 câu tục

______________________________

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

2.Kĩ năng: Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (2’)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm ntn?

- Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ta làm ntn?

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: …. Học cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0

2. Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: (12’) a. Phép nhân 1234 x 20 (?) 20 có chữ số tận cùng là mấy?

(?) 20 bằng 2 nhân với mấy?

Vậy có thể viết

1234 x 20 = 1234 x (2x10) (?) Hãy tính giá trị của 1234 x (2x 10)?

(?) Vậy 1234 x 20 bằng bao nhiêu?

- Học sinh nêu.

-Hai hs lên bảng chữa bài

- Học sinh đọc.

- Là 0

20 = 2 x 10 = 10 x 2

- Một h/sinh lên bảng tính, làm vào nháp.

1324 x (2 x 10) = (1324 x 2 ) x 10 = 2648 x 10 = 26480

1324 x 20 = 26480

Lắng nghe

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời.

(21)

(?) 2648 là tích của các số nào?

(?) Nhận xét gì về số 2648 và 26480?

(?) Số 20 có mấy chữ số 0 tận cùng?

*Kết luận: 1234 x 20 ta chỉ việc nhân 1234 với 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích.

- Hãy đặt tính và thực hiện.

- Giáo viên nêu ví dụ: 124 x 30 b. Phép nhân: 230 x 70

- Giáo viên viết lên bảng phép nhân

(?) Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10, …?

Vậy 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)

(?) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức (23 x 10) x (7 x 10)?

(?) 161 là tích của những số nào?

(?) Nhận xét gì về số 161 và 161000?

(?) Cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?

- Vậy khi thực hiện ta chỉ việc viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích.

- Yêu cầu đặt tính và thực hiện tính.

- Yêu cầu nêu các thực hiện.

- Nêu ví dụ: 1280 x 30.

3. Luyện tập, thực hành: (17’) Bài 1:

- Yêu cầu tự làm bài sau đó nêu cách tính.

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề bài.

(?) Bài toán hỏi gì?

(?) Muốn biết tất có bao nhiêu kg gạo và ngô, ta phải tính được gì?

- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.

- Số 20 có 1 chữ số 0 tận cùng.

- Nghe.

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp.

- Nêu cách thực hiện.

- Học sinh đọc 230 x 70 - Nêu 70 = 7 x 10

(23 x 10) x (7 x 10)

= (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100.

- Là tích của 23 x 7.

- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.

- Có hai chữ số 0 tận cùng.

- Nghe.

- Đặt tính và thực hiện tính.

- Nếu cách tính thực hiện.

- Một học sinh đặt tính và nêu cách tính.

a. 1342 x 40 = 53680 b. 13546 x 30 = 406380 c. 5642 x 200 = 1128400 - Tổng số kg gạo vào ngô.

- Tính được số kg ngô, số kg gạo mà ô-tô đó chở.

Ngồi tại chỗ theo dõi.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

(22)

Bài 4:

- Yêu cầu đọc đề.

- Hd hs về nhà làm C. Củng cố - dặn dò 5’

- Tổng kết giờ học.

- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Bài giải:

Số kg gạo xe ô-tô chở được là 50 x 30 = 1500 (kg) Số kg ngô xe ô-tô chở được là:

60 x 40 = 2400 (kg)

Số kg gạo và ngô xe ô-tô chở được là:

1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg.

- HS lắng nghe.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

_________________________________________

Ngày soạn: : 13/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Toán

ĐỀ-XI MÉT VUÔNG I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 dm2 2.Kĩ năng:

- Biết đọc, viết số do diện tích theo dm2 - Biết mối quan hệ giữa cm2 và dm2

3.Thái độ: Vận dụng các dơn vị đo cm2 và dm2 để giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:( UDPHTM)

- Giáo viên kẻ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm2

- Học sinh: Thước, giấy có kẻ ô 1cm x 1cm.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng tính:

- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.

C. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: … sẽ làm quen với một số đơn vị đo diện tích lớn hơn cm2.

2. Ôn tập về cm2

(?) 1cm2 là diện tích của HV có cạnh bao nhiêu cm ?

+ 1326 x 300 = 397800 + 3450 x 20 = 69000

- Có cạnh dài 1 cm. Lắng

nghe

(23)

a. Giới thiệu về cm2 (5’)

- Treo hình vuông có diện tích 1dm2 lên. Giải thích: Để đo diện tích của hình người ta còn dùng đơn vị là dm2, hình vuông trên bảng có diện tích 1dm2

- Yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông.

(?) Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu dm?

(?) Dựa vào cách kí hiệu của cm2 bạn nào có thể nêu cách kí hiệu dm2 ?

- Giáo viên viết 2 dm2, 3 dm2, 4 dm2.

b. Mối quan hệ giữa cm2 và dm2. (10’)

(?) Tính diện tích của hình vuông có cạnh là 10 cm?

(?) cm bằng bao nhiêu dm?

Vậy hình vuông có canh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 1 dm.

(?) Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là?

(?) Hình vuông có cạnh 1 dm2 có diện tích là?

- Vậy 100cm2 = 1dm2

- Yêu cầu quan sát hình vẽ có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông dí diện tích 1 cm2 xếp lại.

- Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông có diện tích 1 dm2 4. Luyện tập: (15’) Bài 1:

- Viết các số đo diện tích.

Bài 2:

- Giáo viên đọc theo các số đo diện tích yêu cầu học sinh viết đúng theo thứ tự đọc.

Bài 3:

- Cột đầu tiên yêu cầu học sinh

- Là 1 dm.

- Là dm viết thêm số 2 phía trên bên phải (dm2)

- Đọc các số đo diện tích trên.

- Học sinh tính và nêu:

10 cm x 10 cm = 100 cm2 10 cm = 1 dm.

- Là 100cm2 - Là dm2

- Học sinh đọc: 100cm2 = 1dm2

- Vẽ vào giấy kẻ sẵn các ô 1cm x 1 cm.

- Học sinh đọc.

- 3 học sinh nối tiếp lên bảng. Học sinh lớp làm vào vở bài tập, đổi chéo để kiểm tra vở của nhau.

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời.

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời câu hỏi.

(24)

tự điền vào vở.

- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống thích hợp.

48dm2= … cm2

(?) Tại sao em điền được 48dm2= 4800cm2 ?

- Giáo viên viết: 2000 cm2= … dm2

(?) Tại sao em điền được 2000cm2= 20dm2 ?

- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại.

Bài 5:hsk,g

- Yêu cầu tính diện tích của từng hình sau đó ghi đúng sai vào từng ô.

3. Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh điền: 48 dm2= 4800cm2 - Ta có: 1 dm2= 100 cm2

Nhẩm 48 x 100 = 4800 Vậy: 48 dm2= 4800cm2 - Học sinh suy nghĩ điền:

2000cm2= 20dm2

- Ta có: 100cm2=20 dm2 Nhẩm: 2000 : 100 = 20.

Vậy: 2000cm2= 20 dm2

- Học sinh làm song, đổi và kiểm tra chéo vở của bạn.

- Làm bài tập vào vở

- Điền Đ vào a và S vào b, c, d.

- HS lắng nghe.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

_________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi.

- Biết đóng vai trao đổi cách tự nhiên, tự tin, thân ái.

- Biết cách nói thuyết phục.

2.Kĩ năng:

- Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp

- Thể hiện sự cảm thông

3.Thái độ: Hs yêu thích bộ môn và có ý thức tự giác khi làm bài

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.

- Bảng lớp viết sẵn để bài và một vài gợi ý khi trao đổi.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 học sinh thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn

- 2 học sinh thực hiện.

(25)

năng khiếu.

- Nhận xét

B. Dạy học bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (2’)

Các em sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vương lên trong cuộc sống.

2. Hướng dẫn trao đổi a) Phân tích đề bài (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị truyện ở nhà.

- Gọi đọc đề bài.

(?) Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?

(?) Trao đổi về nội dung gì?

(?) Khi trao đổi cần chú ý điều gì?

- Giảng và gạch chân từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.

b) Hướng dẫn trao đổi (12’) - Gọi 1 học sinh đọc gợi ý.

- Gọi đọc tên truyện dã chuẩn bị.

- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.

- Nhân vật trong các bài của sách giáo khoa: Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô da vin-xin, Cao Bá Quát, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…

- Các nhân vật trong sách truyện lớp 4:

Kỉ xương học bắn, Rô-Bin-Sơn, (ở đảo hoang, Hốc ,…., Niu- tơn, Ben

- Tổ trưởng báo cáo.

- Học sinh đọc.

+ Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em + Về một người có ý chí, nghị lực vươn lên.

+ Nội dung truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

- Học sinh đọc.

- Kể tên truyện, nhân vật đã chọn.

- Đọc thầm. Trao đổi chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.

Lắng nghe

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời.

Ngồi tại chỗ theo dõi và trao đổi.

. - Gọi học sinh nói nhân vật

mình chọn

- Gọi học sinh đọc gợi ý 2.

- Gọi 2 cặp thực hiện hởi đáp:

(?) Người nói chuyện với em là ai?

- Nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí

- Đề tài trao đổi về Rô – Bin – sơn, - Học sinh đọc.

- Là bố em, anh, chị,…

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

(26)

(?) Em xưng hô thế nào?

(?) Em chủ động với người thân hay người thân gợi chuyện với em?

* Các em có quyền được tự do thể hiện ý kiến của mình.

c. Thực hành trao đổi (9’) - Trao đổi trong nhóm.

- Trao đổi trước lớp.

- Gọi nhận xét từng cặp trao đổi.

- Nhận xét chung 3. Củng cố dặn dò (3’)

(?) Khi trao đổi cần chú ý điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về viết lại nội dung trao dổi và chuẩn bị bài sau.

- Em gọi bố, xưng con,…

- Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện.

- Học sinh chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất cách trao đổi. Nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Vài cặp tiến hành trao đổi, các nhóm khác lắng nghe.

- Nhận xét theo tiêu chí.

- Nội dung truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ

__________________________________________________________________

Ngày soạn: : 14/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Toán

MÉT VUÔNG I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2 Biết mối quan hệ giữa: cm2, dm2 và m2

2.Kĩ năng: Vận dụng các đơn vị đo diện tích để giải các bài toán liên quan.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy học: (UDPHTM)

- Vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 học sinh lên làm bài 3.

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét

C. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: … làm quen

-2 học sinh lên làm bài 3.

(27)

với đơn vị đo diện tíchlớn hơn các đơn vị đã học đó là m2 2. Giới thiệu mét vuông: 14’

(m2)

a. Giới thiệu mét vuông: (m2) - Treo bảng hình vuông có diện tích 1 m2.

(?) Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?

(?) Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu?

(?) Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?

(?) Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?

(?) Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?

(?) Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu?

- Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là 1m (Giáo viên chỉ hình).

b. Mét vuông viết tắt là m2 (?) 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? - Giáo viên viết 1m2= 100dm2 (?) 1dm2 bằng bao nhiêu cm2 ? (?) Vậy 1m2 bằng bao nhiêu cm2 ?

- Giáo viên viết: 1m2 = 10000 cm2.

3. Luyện tập: 15’

Bài 1:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm.

1m2=100dm2 100dm2=1m2 1m2= 10000cm2 10000cm2=1m2

- Học sinh quan sát.

- Cạnh dài 1m.

- Là 1 dm2.

- Gấp 10 lần.

- Diện tích là 1 dm2 - Bằng 100 hình.

- 100 dm2

- Học sinh dựa vào hình trên bảng và trả lời:

1 m2= 100dm2 1 dm2= 10000cm2 - Nhắc lại.

- Nghe.

- Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Học sinh đọc.

- 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh 2 dòng còn lại cả lớp làm vào vở.

400 dm2 = 4 m2

2110 m2 = 211000dm2 15 m2= 150000cm2

10 d m2 2cm2 = 1002 cm2

Lắng nghe

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời.

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời câu hỏi.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

(28)

? Tại sao em điền được 400dm2=4m2?

? Tại sao em điền được 2110m2= 211000dm2?

? Tại sao em điền được 15 m2= 150000 cm2?

? Giải thích cách điền số 10dm2 2cm2= 1002 cm2? Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên gợi ý sau đó yêu cầu học sinh tự giải.

Bài 4: Vẽ hình:hsk,g

- Hướng dẫn: Chia thành các hình chữ nhật nhỏ

C. Củng cố dặn dò (2’) - Tổng kết giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị

bài sau.

- Ta có: 100dm2 = 1 m2 mà 400: 100 = 4.

Vậy 400d m2 = 4 m2 Ta có 1 m2 =100dm2 mà 2110 x 100 = 211000 Vậy 2110 m2 = 211000 dm2 - Vì 1 m2 =10000 cm2

Mà 15 x 10000 =150000.

Vậy 15 m2 = 150000 cm2 - Vì 10 d m2 =1000c m2

mà 1000 cm2 +2cm2 =1002 cm2 vậy 10 dm2 2cm2 = 1002 cm2. - Nêu yêu cầu và làm bài tập.

Bài giải:

Diện tích của viên gạch là:

30 x 30 =900 (cm2)

Diện tích của căn phòng đó là:

900 x 200 = 180000 (cm2) 180000cm2=18m2

Đáp số: 18m2.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

________________________________________

Luyện từ và câu TÍNH TỪ I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu thế nào là tính từ.

2.Kĩ năng: Tìm đuợc tính từ trong đoạn văn.

3.Thái độ: Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết.

* GD Tư tưởng HCM qua BT1a: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi đọc lại bài tập 2, 3 đã hoàn thành.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài mới (2’)

- Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về

- 3 học sinh đọc.

Lắng

(29)

tính từ và cách sử dụng tính từ.

2. Tìm hiểu ví dụ (12’)

- Gọi học sinh đọc truyện: Cậu học sinh ở Ác-boa.

- Gọi đọc chú giải.

(?) Câu chuyện kể về ai?

- Yêu cầu đọc bài tập 2.

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Kết luận về tính từ. (các ý trên).

Bài 3

- Giáo viên viết: đi lại vẫn nhanh nhẹn.

(?) Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

(?) Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?

(?) Tính tứ là gì?

3. Ghi nhớ (2’)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu đặt câu có tính từ.

4. Luyện tập (17’) Bài 1

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi và làm bài.

- Lời giải: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao (cổ), trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ

- 2 học sinh đọc.

- 1 học sinh đọc.

+ Nhà bác học nổi tiếng ở Pháp tên là Lu-i pa-xtơ

- 1 học sinh đọc.

- 2 học sinh trao đổi, dùng bút chì viết vào chỗ thích hợp. 2 học sinh viết lên bảng.

a) ……chăm chỉ, giỏi.

b) màu sắc của sự vật.

-………. rrắng phau.

-………. xám.

c) Hình dáng khích thước, và các đặc điểm.

-………thị trấn nhỏ.

- vườn nho: con con.

- những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính.

- dòng sông hiền hoà.

- Da của thầy Rơ - ne nhăn nheo.

- 1 học sinh đọc.

- Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

- Dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.

- Tính từ là miêu tả đặc điểm, tính chất,…

- 2 học sinh đọc nghi nhớ.

Bạn Hoàng rất thông minh.

Mẹ em cười thật dịu hiền.

- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- 2 học sinh trao đổi.

nghe

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời.

Ngồi tại chỗ theo dõi và trả lời câu hỏi.

Đọc yêu cầu và làm bài tại chỗ.

(30)

ràng,

- Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài thanh mảnh.

* Liên hệ: Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu.

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

(?) Ngươi bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? tính tình ra sao? Tư chất như thế nào?

- Học sinh đặt câu.

- Giáo viên nhận xét và chữa lỗi.

- Yêu cầu ghi vào vở.

3. Củng cố dặn dò (2')

(?) Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.

- Nhận xét tiết học.

- Về học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc.

- Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp,..

- Tính tình: hiền lành

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Riêng: Nước ở thể lỏng và khí không có hình dạng nhất định. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn

Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn câu chuyện :.. Kể lại toàn bộ

- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ,

Rèn kĩ nămg nói: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với

Kiến thức: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Kĩ năng: Hs nghe giáo viên kể chuyện nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện - sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện - đổi giọng kể, phân biệt lời của bác nong dân, lời