• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/10/2017 Tiết: 18 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm: “Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//”, các bài toán cơ bản về tập hợp điểm

2. Kỹ năng: - HS làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó, không yêu cầu chứng minh phần đảo

3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đoán và phân tích 4.Thái độ: - Rèn tư duy lô gíc, p2 phân tích óc sáng tạo.

- Rèn cho HS tinh thần đoàn kết, hợp tác.

5. Phát triển năng lực tự học, hợp tác của học sinh.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK

2. Học sinh: Thước, SGK, compa, bảng nhóm III. Phương pháp

- Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)

HS1: Vẽ 1 đt d và 1 điểm A ở ngoài đt d . Vẽ 2 đt a & b song song với nhau &

nêu đ/n k/c giữa 2 đt cho trước

HS2: Nêu định lý về các đt // cách đều (Vẽ hình minh hoạ) 3. Bài mới

a, Đặt vấn đề(1 phút):

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hai đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải một số dạng bài tập

b, Triển khai bài (30 phút):

Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng//, các bài toán cơ bản về tập hợp điểm

Hình thức tổ chức: cá nhân

Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, kiểm tra thực hành Kĩ thuật dạy học: giao nhiêm vụ, hỏi và trả lời

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài 68/102 Bài 68/102

(2)

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: 1 HS đọc bài

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl

HS: 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng làm

GV: Yêu cầu 1 HS nêu cách làm HS: 1 HS nêu

GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm, nhận xét

GV: Chốt lại

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: 1 HS đọc bài

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl

HS: 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng làm

GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm, nhận xét

GV: Hướng dẫn cách 2: Nối O với C ta có OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền của vuông OAB

OC = Hay OC = AC C

đường trung trực OA

A d; AH = 2 , B d, C đx A qua B

B chuyển động ntn?

C chuyển động ntn?

y A

I C d O H B x Giải:

Gọi C là điểm đx với A qua B. Bất kỳ của đt d (C, A thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là đt d). Từ A hạ AH d; CK d

Xét AHB & CKB có:

AB = CB ( T/c đx) AHB = CKB = (đ2)

KC = AH = 2cm ( Cạnh huyền, góc nhọn)

Điểm cách đt cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm

Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A).

Bài 70/103

C1: Gọi C là trung điểm của AB. Từ C hạ CH Ox ( H Ox)

CH// Oy ( Vì cùng Ox)

Ta có H là trung điểm của OB CH là đường trung bình của OAB

Do đó ta có:

CH =

Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đt d // Ox & cách tia Ox 1 khoảng 1cm.

1 2AB

ABH CBK

1 1

2OA2.2 1 cm

(3)

HS: Làm cách 2 theo hướng dẫn của GV

HS: Lên bảng trình bày lời giải HS: Nhận xét bài làm của bạn

?: Kết luận ntn?

Bài 71/103 HS: Đọc đề bài GV: Cho HS vẽ hình

HS: 1 HS lên bảng HS dưới lớp suy nghĩ & làm bài

?: Xác định điểm cố định, điểm di động

HS: Phán đoán tập hợp các điểm C nằm trên đường d//Ox

?: Ai có cách khác

GV: Dùng mô hình kiểm nghiệm lại : ( Gập đôi dây lấy trung điểm)

Bài 71/103 A

O

D E

C

H K M

B

a) Â= 900 ( gt) Tứ giác ADME là

MD AB, ME AC HCN

O là trung điểm DE O là trung điểm AM là giao của 2 đường chéo HCN

A, O, M thẳng hàng.

b) Hạ đường AH & OK,

OK //AH ( Cùng BC) O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM OK là đường trung bình AHM OK = - Vì BC cố định và khoảng cách OK =

không đổi. Do đó O nằm trên đường thẳng //BC cách BC 1 khoảng = ( Hay O thuộc đường trung bình của ABC) c) Vì AM AH khi M di chuyển trên BC

AM ngắn nhất khi AM = AH M H ( Chân đường cao)

4. Củng cố (3 phút)

- Nhắc lại phương pháp CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Làm bài 72 .Xem lại bài chữa.

- BT: Dựng ABC có : BC = 5cm đường cao AH = 2cm & trung tuyến AM

= 3cm

V. Rút kinh nghiệm

1 2AH

1 2AH

1 2 AH

(4)

Ngày soạn: 18/10/2017 Tiết: 19 Ngày giảng:

HÌNH THOI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi

2. Kỹ năng: - HS biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) 3. Rèn luyện tư duy linh hoạt

4.Thái độ : - Rèn tư duy lô gíc – phương pháp chuẩn đoán hình.

- Rèn cho HS có tinh thần trách nhiệm.

5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ và tự học của HS II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, êke, com pa, phấn màu 2. Học sinh: Thước, SGK, compa, eke, bảng nhóm III. Phương pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Gợi mở vấn đáp

- Trực quan

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)

HS1:+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau + Chỉ rõ cách vẽ

+ Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.

+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD

+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.

3. Bài mới

a, Đặt vấn đề ( phút):

GV: Đặt vấn đề như phần mở đầu của SGK b, Triển khai bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Hình thành đ/n hình thoi (8 phút) Mục tiêu: HS nắm được ĐN hình thoi

Hình thức tổ chức: cá nhân

Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi

(5)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 100, nêu nhận xét về các cạnh của tứ giác trên

HS: Nêu nhận xét ( 4 cạnh bằng nhau).

GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi?

GV: Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao?

HS: Quan sát và giải thích

GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của HBH ngoài ra còn có t/c gì nữa

Phần tiếp.

1. Định nghĩa

B

A C D

* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA. Tứ giác ABCD ở trên là HBH vì AB = CD, BC = AD

?1: Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau HĐ2: Hình thành tính chất hình thoi (12 phút)

Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của hình thoi Hình thức tổ chức: cá nhân

Phương pháp: vấn đáp gợi mở Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời GV : Yêu cầu HS dự đoán về số đo các góc tạo bởi 2 đường chéo hình thoi

HS: Phát biểu : Các góc A1 = A2, B1 = B2, C1 = C2 , D1 = D2

HS1: Đo và cho kq

GV: Yêu cầu HS nhận xét HS: Nhận xét

HS2: Đo & cho kq

GV: Trở lại bài tập của bạn thứ 2 lên bảng ta thấy bạn đo được góc tạo bởi 2 đường chéo HBH trên chính là góc tạo bởi 2 đường chéo của hình thoi ( 4 cạnh bằng nhau) có sđ = 900 . Vậy qua đó em có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình thoi?

HS: Trả lời

?: Số đo các góc của hình thoi trên khi bị đường chéo chia ra ntn? Em có nhận xét gì?

HS: Nhận xét

2. Tính chất:

B A C

D 2 đường chéo hình thoi vuông góc

* Định lý:

+ Hai đường chéo vuông góc với nhau + Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.

CM

Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi) Tam giác ABC cân

OB là đường trung tuyến ( OA = OC) ( T/c đường chéo HBH)

Tam giác ABC cân tại B có OB là đường trung tuyến OB là đường cao

& phân giác.

(6)

GV: Lắp dây vào tứ giác động & cho tứ giác chuyển động ở các vị trí khác nhau của hình thoi & đo các góc ( Góc tạo bởi 2 đường chéo, góc hình thoi bị đường chéo chia ra ) & nhận xét.

GV: Chốt lại và ghi bảng

GV: Bạn nào có thể CM được 2 T/c trên.

GV: Vậy muốn nhận biết 1 tứ giác là hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố nào?

Vậy BD vuông góc với AC & BD là đường phân giác góc B

Chứng minh tương tự

CA là phân giác góc C, BD là phân giác góc B, AC là phân giác góc A

HĐ3: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình thoi (8 phút) Mục tiêu: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết hình thoi

Hình thức tổ chức: cá nhân Phương pháp: vấn đáp gợi mở Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi GV: Chốt lại & đưa ra 4 dấu hiệu:

GV: Hãy nêu (gt) & KL cuả từng dấu hiệu?

HS: 1 HS nêu

GV: Em nào có thể chứng minh được HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

HS: 1 HS nêu cách chứng minh

3. Dấu hiệu nhận biết:

1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi

2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

3/ HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

4/ HBH có 2 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.

?3:

Chứng minh 4 tam giác vuông bằng nhau

4. Củng cố (6 phút)

GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73: Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:

A B E F I

K M D C

H G N (a) (b) (c) Q

A

P R C D

(7)

S (d) (e) Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e đúng

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài

- Chứng minh các dấu hiệu còn lại - Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk) V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

“GV chỉ vào hình vẽ phần KTBC giới thiệu AH là đường vuông góc, AB là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d. Bài học hôm nay, chúng

Hãy dùng định lí Py-ta-go để so sánh đường vuông góc AH và đường xiên AB kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.1. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,

-Nếu trả lời sai thì không được quyền tham gia trả lời các câu hỏi tiếp theo.... Một tứ giác có hai đường chéo là: 5 cm; 6 cm và hai đường chéo

*Kết luận, nhận định: GV kết luận Các em đã nắm được định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của

Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Tứ giác có hai cạnh song song là hình

Đặt vấn đề: (1’) Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập chúng ta cùng chữa một số bài tập.

Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song2. Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên

Câu 1: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt