• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TiÕt 23

BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

(T

iÕt

2)

I. Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội.

- Kể được các yếu tố của môi tường và tài nguyên thiên nhiên . - Nêu được nguyên nhân ô nhiễm của môi trờng .

- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trư ờng và tài nguyên thiên nhiên ,các biện pháp bảo vệ cần thiết.

2.Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trư ờng và tài nguyên thiên nhiên , biết báo cho những ngư ời có trách nhiệm biết để sử lý

- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.

*Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về tình hình môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường,tài nguyên thiên nhiên và những hành vi gây hại đối với môi trường và tài nguyên

- Kĩ năng tư duy sáng tạo về biên pháp bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng đặt mục tiêu và đảm nhiêm trách nhiệm,quản lí thời gian.

3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.

4.Phát triển n ă ng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực

tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi

(2)

phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

* Giáo dục đạo đức.

- Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

- Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.

* Tích hợp giáo dục quốc phòng, an ninh

- Nêu gương cá nhân hoặc tập thể bảo vệ môi trường.

II Tài liệu ph ư ơng tiện:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, GDCD lớp 7,Chuẩn kiến thức.

- Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo,các phiếu xanh đỏ trắng III. Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học :

1.Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm

- Giải quyết tình huống

- Nghiên cứu trường hợp điển hình 2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não

- Kĩ thuật lược đồ tư duy - Kĩ thuật hỏi đáp

IV. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức :(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

7A 3 / 3 / 2021

7B 2 / 3 / 2021

7C 5 / 3 / 2021

2. Kiểm tra bài cũ :(5’)

? Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi tròng? Cho ví dụ?

*Yêu cầu trả lời a. Khái niện:

Môi trường là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, nó có tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.

- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, mà con người có thể khai thác, chế biến biến sử dụng nhằm phục vụ cho

(3)

cuộc sống của con người.Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

b. Nguyên nhân :

Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế , không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên chỉ nghĩ đến

lợi ích trước mắt.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1.(5')

GV yêu cầu HS tìm và liên hệ thực tế qua quan sát về tình hình môi trường xung quanh(Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.)

? Em hãy cho biết tác hại của các hành vi trên ?

HS nêu quan điểm và ý thức tự giác trong hành động.

- GV KL: Gây mất cân bằng sinh thái, MT bị suy thoái -> lũ lụt, ma bão, hạn hán, ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con người....

* Hoạt động 2: (16')

Tìm hiểu nội dung bài học.

+ Mục tiêu: H/s hiểu và biết được môi trường và tài nguyên thiên nhiên là thế nào?

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, lớp.

? Nêu vai trò của môi trường đối với đời sống của con người?

- Môi trờng có có tác động mạnh mẽ đến đời sống của con ngời hơn thế nữa còn

cung cấp cho con người phương tiện để sinh

2. Nội dung bài học

d.Vai trò của mụi trường đối với đối với đời sống của con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt nếu không có môi trường con người sẽ

(4)

sống, phát triển mọi mặt nếu không có môi trường con người sẽ không tồn tại.

- HS thảo luận truyện do GV đọc SGV: Kẻ gieo gió đang gặt bão.

?Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường? ( ND ở bảng phụ)

- GV treo bảng phụ: các quy định của pháp luật về bảo vệ m.trường và TNTN.

-1 HS đọc.

- 2 HS đọc phần d SGK

?Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào liên quan đến luật bảo vệ rừng?

?Để bảo vệ nguồn nước, pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?

- Nghiêm cấm hành vi làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường.

? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào liên quan đến bảo vệ động vật quý hiếm?

- Cấm khai thác kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loại thực vật động vật hoang dó quý hiếm

? Pháp luật có quy định gì để bảo vệ không khí?

- Cấm thải các chất độc hại vào môi trường vượt quá giới hạn gây ô nhiễm không khí.

- HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi:

1. Em hiểu thế nào về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?

2. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên ở nhà trờng và địa phơng em?

3 Em hãy chỉ rõ các biện pháp hữu hiệu nhằm

không tồn tại.

- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xó hội nõng cao chất lượng cuộc sống con người.

e. Những quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và con người.

*. Luật bảo vệ mụi trường năm 2005

- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

*. Hiến pháp nước Cộng hòa xó hội chủ nghĩa Vệt Nam điều 29 :

- Phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Nghiêm cấm hành vi làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường.

*. Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, hạn chế, phòng ngừa tác động xấu...

*.Luật bảo vệ môi trường năm 2005

- nghiêm cấm phỏp hoại, khai thác trái phép rừng và các nguồn tài nguyên khác( điều 7, khoản 1).

*. Cấm thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường.

*. Cấm khai thác kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loại thực vật động vật hoang dó quý hiếm.

(5)

BVMT và TNTN ?

- GV: Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi HS: Trao đổi cá nhân

GV: Định hướng.

? Theo em, có những biện pháp, hành động nào có thể bảo vệ, giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

- Giữ gìn vệ sinh mụi trường chung, đổ rác đúng nơi quy định.

? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trờng.

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nếu thấy các hiện tợng làm ô nhiễm môi trờng phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường...

* Hoạt động 3: (8').

+ Mục tiêu:

- H/s biết vận dụng một số kiến thức vào làm bài tập, Củng cố khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

- Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, tài nguyên.

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, lớp.

- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm BT trên phiếu.

1. Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng với

*. cấm thải cỏc chất độc hại vào môi trường vượt quá giới hạn gây ô nhiễm không khí.

6.Những biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Giữ gìn vệ sinh môi

trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dựng các chất khí phân huỷ (ni lon,nhựa), thu gom, tái chế và sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch.

3. Bài tập:

- HS làm BT 1 (46 SGK)

(6)

hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó?

a. Đốt rác thải 

b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố

 c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng  d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại  đ. Chặt cây đã đến tuổi thu ho ạc h

 e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá  g. Trả động vật hoang dã về rừng  h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí 

i. Đổ đầu thải ra cố

ng tho át n ư- ớc

 k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô n

iễ m tro ng nh à

 HS: Trình bày

GV: Nhận xét, đa đáp án đúng

* Tình huống

Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào?

+ Giải pháp:

2.Bài tập 2: Bài tập ứng xử Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, + Giải pháp:

2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ.

3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết.

(7)

1. Tuấn im lặng.

2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ.

3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết.

GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng phụ.

HS: Đề xuất giải pháp.

GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng

HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải pháp phù hợp.

- GV. Kết luận: Khi có người người làm ô nhiễm môi trường hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cáo cho người có trách nhiệm biết.

4.Củng cố : 7’

-Luyện tập đóng vai theo tình huống

GV: Nêu tình huống đóng vai tình huống 1. Tổ 1 - 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3 - 4 đóng vai tình huống 2.

HS: Thảo luận, phân vai.

GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện.

HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.

GV kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.

Chơi đóng vai:

+ Tình huống:

1. Trên đường đi học, em thấy bạn vứt vỏ cuối xuống đường.

2. Đế lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.

5. Hướng dẫn về nhà: (3’)

- HS đọc thuộc nội dung bài học.

- Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr.47) - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá

* T liệu tham khảo

Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, tài nguyên a. Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau:

- Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trờng.

- Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường.

- Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã.

(8)

- Khai thác rừng đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối.

- Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất.

- Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống ấp nớc thoát nớc, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện.

* . Các quy định vệ sinh công cộng

- Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép.

- Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và

thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.

b. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây:

- Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.

- Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường.

- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước.

- Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.

- Sử dụng các phương tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.

V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người

- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên thiên,và biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên

Kiến thức: HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. HS chỉ ra được những lợi ích của đa

Hoạt động 3: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã MĐCĐ: HS hiểu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.. Hoạt động của

* GDBV Biển đảo: - Hs biết được một số loài tôm, cua sống ở biển, ích lợi của chúng đối với cuộc sống con người từ đó có ý thức bảo vệ

* GDBV Biển đảo: - Hs biết được một số loài tôm, cua sống ở biển, ích lợi của chúng đối với cuộc sống con người từ đó có ý thức bảo vệ

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực

- Muốn bảo vệ đàn vật nuôi cần vệ sinh môi trường sống, vệ sinh thân thể vật nuôi tốt để diệt trừ được các mầm bệnh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể