• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Ngày soạn: 29/9/2017

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 2 thỏng 10 năm 2017 Toán

38 + 25

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 38 + 25.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đvị dm.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 5 bó que tính mỗi bó 10 que, 13 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ : (4') - 2 em lên bảng đọc bảng cộng 8.

- HS đặt tính và tính: 28+7 - GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu phép cộng 38 +25(10') - GV dùng que tính thao tác: có 38 que tính thêm 25 que tính nữa đợc bao nhiêu?

38 + 25 = ?

- Ai tìm cho cô cách nhanh nhất?

- GV nhận xét.

* Đặt tính:

38 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ1 25 3 cộng 2 bằng 5 thêm1 bằng 63 6 viết 6.

- GV nhận xét.

c. Thực hành Bài 1:(7') Tính

- GV quan sát giúp HS . - GV nhận xét – chữa bài.

- Nêu cách thực hiện tính

Bài 3: (8')Giải toán có lời văn.

- GV hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ

đoạn thẳng.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu câu trả lời khác?

- Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

Bài 4:(7') So sánh ( < , > , =) - GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.

- GV nhận xét - đánh giá

- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm nháp

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 3+2 ; 8+2=10;

30 +20 +10 = 60 ; 60 + 3 =63 - Lớp nhận xột.

- HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét.

- Hs nhắc lại cách làm

- HS đọc yờu cầu của bài - Làm bài trong VBT.

- 4HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Hs nêu

- HS đọc bài toán.

- Đoạn thẳng AB dài 18dm, BC dài 25dm.

- Đoạn thẳng AC dài…dm?

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm trong VBT.

- HS nhận xét, chữa bài bổ sung.

- Hs nêu

- HS thi giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy

định thì tổ ấy thắng.

- Nhận xét,giải thích cách làm.

3.Củng cố, dặn dò: (3')

(2)

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính 38 + 45 - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Tập đọc Chiếc bút mực

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc

đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.(

Trả lời câu hỏi 2,3,4,5) .

2. Kĩ năng : Đọc phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

3.Thỏi độ : HS có ý thức giúp đỡ bạn bè, chăm ngoan…

II. Các KNS cơ bản đợc Giao dục trong bài

- Thể hiện sự cảm thông - Hợp tác

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

III. Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi hs đọc bài:Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (35')

*.GV đọc mẫu.

*. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc câu.

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

+Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

+ Đọc nhóm.

- GV quan sát giúp các nhóm +Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét,tuyên dơng.

+ Đọc đồng thanh.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (17')

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và Trả lời câu hỏi.

+ Những từ cho biết Mai mong đợc viết bút mực?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

+Chuyện gì xảy ra với Lan?

+ Vì sao Mai loay hoay mãi với đợc hộp bút?

+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

+ Khi biết mình cũng đợc viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

+ Vì sao cô giáo khen Mai?

- Theo con bạn Mai có đáng khen không?Vì

sao?

- 2 HS đọc lại bài: Trên chiếc bè và trả

lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc nối tiếp 2 lần

- Đọc đúng:Nức nở,loay hoay, nớc mắt, lớp, buồn.

- Câu dài: Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.//…

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm bàn - Đại diện các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm đoạn 1

- HS : Mai hồi hộp nhìn cô,buồn lắm.

- Lan đợc viết bút mực nhng lại quên.

- Vì nửa muốn cho bạn mợn, nửa lại tiếc.

- Mai lấy bút đa cho Lan mợn

- Mai thấy tiếc nhng rồi em vẫn nói: "

Cứ để bạn Lan viết trớc'' - Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.

- Có ,vì Mai biết giúp đỡ bạn bè.

-Trẻ em có quyền đợc học tập,đợc các

(3)

*QTE: Qua câu chuyện trẻ em có quyền gì?

*Trao đổi nhóm: Nêu những tình huống cần giúp đỡ bạn.

- Nêu những việc mình đã giúp đỡ bạn hoặc

đợc bạn giúp đỡ.

- Nêu cảm nghĩ khi đợc bạn giúp đỡ hoặc khi giúp đỡ bạn.

d. Luyện đọc lại: (17')

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm, đọc phân vai theo nhóm.

- GV nhận xét,đánh giá.

thầy cô giáo và các bạn khen gợi,quan tâm giúp đỡ.

- Hs đọc theo vai

- HS nhận xét, đánh giá bạn.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Mục lục sách"

___________________________________________

Đạo đức

Gọn gàng ngăn nắp (Tiết1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào?

- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

2. Kĩ năng: Xắp sếp chỗ học, chỗ chơi của mỡnh gọn gang ngăn nắp

3. Thỏi độ: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

*Học tập tấm gơng đạo đức HCM: Giúp hs biết lúc sinh thời, Bác Hồ là ngời làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gơng Bác.

II. Giao dục kĩ năng sống cơ bản

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp - Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

III Tài liệu và phơng tiện

- Bộ tranh, dụng cụ đóng vai, bảng phụ, vở BT đạo đức.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Hoạt động 1:(13') Đóng vai (Hoạt cảnh

đồ dùng để đâu?)

- GV nêu kịch bản 2,3 lần.

- Chia lớp thành nhóm., giao kịch bản -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

=> Tính bừa bãi của Dơng khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp.

c. Hoạt động 2:(14') Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.

- Chia nhóm thảo luận:

- Quan sát giúp các nhóm.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, phân vai.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS thảo luận tranh 1,2,3,4.

(4)

- GV nhận xét, chữa.

=> Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng, ngăn nắp.

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để không đúng nơi quy định.

*GV liên hệ giáo dục HS học tập làm theo tấm gơng HCM...

d. Hoạt động 3: (7') Bày tỏ ý kiến.

- GV nêu tình huống(SGV-Tramg.30)

*Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi ngời trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy

định.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận.

- HS trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp?

*QTE:GV liên hệ thực tế giáo dục HS trẻ em có quyền đợc tham gia sắp xếp chỗ học,chỗ chơi ở nhà,ở trờng.

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

_________________________________

Thể dục

BÀI 9: CHUYỂN ĐỘI HèNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HèNH VềNG TRềN VÀ NGƯỢC LẠI- ễN 4 ĐỘNG TÁC CỦA

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - ễn 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn.

- Học cỏch chuyển đội hỡnh hàng dọc thành vũng trũn và ngược lại.

2. Kỹ năng: - HS thực hiện được cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn và lườn ở mức tương đối chớnh xỏc.

- HS thực hiện được chuyển đội hỡnh hàng dọc thành vũng trũn và ngược lại động tỏc tương đối chớnh xỏc, nhanh và trật tự.

3. Thỏi độ: - Qua bài học học sinh dõn hoàn thiện hơn bài thể dục phỏt triển chung. Qua trũ chơi nhằm phỏt triển sức mạnh tay ngực, rốn luyện khả năng phối hợp nhịp nhàng, khộo lộo, thăng bằng; giỏo dục tớnh kiờn trỡ, tinh thần tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 cũi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung Định

lượng Phương phỏp tổ chức

(5)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.

- ễn tập cỏch bỏo cỏo và HS cả lớp chỳc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động cỏc khớp.

2. Phần cơ bản:

a. Chuyển đội hỡnh hàng dọc thành đội hỡnh vũng trũn và ngược lại

GV giải thớch, hụ khẩu lệnh, chỉ dẫn HS nắm tay di chuyển thành vũng trũn ngược kim đồng hồ sau đú đứng lại quay mặt vào tõm

b. ễn 4 động tỏc thể dục đó học - Lần 1: GV làm mẫu và hụ nhịp

- Lần 2: Thi xem tổ nào làm đỳng; GV hụ nhịp khụng làm mẫu

- GV nhận xột, đỏnh giỏ c. Trũ chơi: Kộo cưa lừa xẻ

- GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, quy

9-10’

1 -2 lần.

1 lần 23-26’

11-12’

2 - 3 lần.

7-8’

1-2 lần 3-4 lần 5-6’

HS lắng nghe và thực hiện theo yờu cầu của GV

HS lắng nghe và thực hiện Theo hướng dẫn của GV

HS lắng nghe và thực hiện ụn cỏc động tỏc thể dục đó học theo hướng dẫn của GV

HS chơi trũ chơi dưới sự chủ định chơi khi cú thưởng, phạt

- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xột

3. Phần kết thỳc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt - GV hệ thống bài

- Nhận xột kết quả giờ học và giao bài về nhà

3-4 lần

3-4’

1 lần

trũ của giỏo viờn

HS hỏt

HS lắng nghe

_______________________________________

Thủ công

Gấp máy bay đuôi rời(TIẾT 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay, gấp đợc máy bay đuôi rời.

- Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tự làm đồ chơi cho mình.

3. Thỏi độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

II. Chuẩn bị

- Mẫu máy bay đuôi rời, tranh quy trình gấp, màu vẽ, keo dán, kéo.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ (2,)

- Kiểm tra sản phẩm giờ trớc?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

(6)

b. Hoạt động 1( 10'): Quan sát, nhận xét

GV đa mẫu máy bay bằng giấy.

- Nhận xét về đặc điểm của máy bay

đuôi rời.

- Gv mở dần máy bay mẫu

- Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp

đầu máy bay là hình gì.

GV mở phần đuôi cho HS quan sát.

- Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp

đuôi máy bay là hình gì.

* GV kết luận: Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ

c. Hoạt động 2 (19’) Cách gấp máy bay

Bớc 1: Gấp và cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật nhỏ hơn.

Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay.

Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay.

Bớc 4: Hoàn chỉnh và sử dụng.

GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.

Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.

* GV kết luận: Có 4 bớc để gấp máy bay đuôi rời

d. Hoạt động 3 (3,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét tinh thần học tập của HS.

Nhận xét chung tiết học.

- HS quan sát.

+ Đầu nhọn, thân dài, đuôi rời.

HS quan sát.

+ Hình vuông.

HS quan sát đuôi máy bay.

+ Hình chữ nhật.

HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- 3 HS nhắc lại..

- HS thực hành nháp.

- HS lắng nghe

3. Củng cố ,dặn dò(5’)

- Nêu các bớc gấp máy bay đuôi rời?

- Về nhà tập gấp cho thạo.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 30 /9/2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 3 thỏng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thuộc bảng 8 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28 + 5;38 + 25.

- Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức làm tốt bài tập .

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- 3 HS lên bảng:Đặt tính rồi tính:38+45;58+36;28+59;

- 1HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số?

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm nháp

- HS nhận xét.

(7)

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(10'):Tính nhẩm.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV quan sát giúp HS - GV nhận xét chữa bài.

- Vận dụng các công thức nào để làm bài tập?

Bài 2(10'): Đặt tính . Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài.

- GV nhận xét – chữa bài - Nêu lại cách đặt tính & tính?

Bài 3(10'). Giải toán...

- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hãy đọc đề bài toán dựa vào tóm tắt?

- Muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu ta làm nh thế nào?

- GV quan sát giúp HS

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu trả lời khác?

- Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS lên bảng làm dới lớp làm bài VBT.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Dựa vào bảng 8 cộng với 1 số.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Đặt tính rồi tính.

- 3HS lên bảng làm dới lớp làm vào VBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS đọc nội dung bài tập.

- Tấm vải xanh dài 48dm, vải đỏ dài 35dm.

- Cả 2 tấm vải dài …dm?

- HS đọc.

- 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu - HS :3 bớc:

+ đọc và Tóm tắt bài toán + Lựa chọn phép tính thích hợp + Trình bày bài giải.

3.Củng cố, dặn dò: (5'):

- Nêu nhanh các công thức 8 cộng với 1 số - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

__________________________________________

Kể chuyện Chiếc bút mực

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- HS bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.

2. Kĩ năng: Cú giọng kể phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức quan tâm giúp đỡ bạn.

II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn có khó khăn

- Giải quyết vấn đề: Cho bạn mợn bút để bạn viết trớc, mình sẽ viết sau.

III. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa

IV. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện:

Bím tóc đuôi sam

-Nhận xét đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài.(1') b. Hớng dẫn kể chuyện:

Bài : Kể từng đoạn theo tranh(15')

- 2 HS lên bảng kể . - Nhận xét,bổ sung.

(8)

- Nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.

- GV treo tranh lên bảng.

- Nhận xét HS kể về nội dung, cách diễn

đạt, cách thể hiện.

Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện.(15') - Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp.

- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp.

- Gv nhận xét tuyên dơng.

- Hs đọc yêu cầu bài 1 - Ngồi theo nhóm - Quan sát tranh SGK.

- Tóm tắt nội dung tranh.

- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét.

- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS theo dõi nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5')

- Nói điều em học tập đợc ở bạn Mai?

- Kể lại một việc em đã giúp đỡ bạn.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về kể cho ngời thân nghe.

______________________________________

Chính tả (Tập chép) Chiếc bút mực

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Chiếc bút mực".

- Củng cố quy tắc chính tả ia / ya.Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn:l / n (Bài 2), Bài 3 a.

2. Kĩ năng: Nhỡn viết chớnh xỏc đoạn chộp

3. Thỏi độ: Hs có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gv đọc:Dỗ em,dòng sông, ròng rã.

- GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn tập chép:

*Hướng dẫn HS chuẩn bị.(4') - GV treo bảng phụ.

- Gv đọc đoạn chép

- Đoạn văn này kể về chuyện gì

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào trong bài đợc viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Bút mực, lấy, mợn, lớp.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 15')

- GVnhắc nhở t thế, cách cầm bút viết.

- GV quan sát giúp HS .

- GV đọc chậm cho HS soát lỗi

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.

- Lan đợc viết …..cho bạn mợn - Dùng dấu chấm.

- Chữ đứng đầu câu, tên riêng.

- HS viết bảng con.

- HS đặt câu có từ : bút mực.

- HS nghe.

- HS chép bài.

- HS đổi vở chéo soát lỗi cho nhau.

(9)

* Chữa bài. (3')

- GV thu 5 bài nhận xét - Nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm BT. (10') Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya

- GV quan sát,giúp HS .

- Khi nào viết ya khi nào viết ia?

Bài 3: Tìm …âm đầu l hoặc n

- Hớng dẫn HS làm bài,nhận xét,chốt kết quả đúng.

- cái nón;con lợn;lá non...

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Hs chữa bài,nhận xét bổ sung.

- HS làm ,chữa bài,nhận xét,bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: (5')

- Khi viết tên riêng phải lu ý điều gì?

- Nhân xét giờ học,chữ viết của HS.

- Dặn về viết lại những chữ đã viết sai,chuẩn bị bài sau

_____________________________________

Tự nhiên xã hội Cơ quan tiêu hóa

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.Phân biệt đợc ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.

2. Kĩ năng : Nhận biết được cỏc cơ quan tiờu húa . 3. Thỏi độ: Giáo dục HS yêu thích học bộ môn

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Bài cũ (5')

- Cần làmgì để xơng phát triển tốt?

- GV nhận xét, 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

b. Giảng bài:

* Khởi động : (2')

* Cách chơi: Hớng dẫn SGV-trang 28.

- Các em vừa chơi trò chơi gì?

Hoạt động 1: (11') Quan sát và chỉ đờng

đi của thức ăn trên sơ đồ.

+ Thức ăn sau khi vào miệng rồi đợc đa đi

đâu?

- GV treo tranh, yêu cầu HS lên gắn phiếu rời vào hình.

=>Thức ăn -> miệng-> thực quản-> dạ dày ->ruột non-> chất bổ dỡng-> vào máu->cơ

thể, cặn bã-> ruột già-> ra ngoài.

Hoạt động 2: (12') Nhận biết cơ quan tiêu hóa.

- GV hớng dẫn Hs nhận biết.

- Yêu cầu Hs quan sát hình, chỉ tên các cơ

quan .

+ Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?

- Gv nhận xét.

Hoạt động 3: (5') Trò chơi "ghép chữ vào

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS chơi theo sự chỉ đạo của GV.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày Kquả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày kquả, nhận xét, bổ sung

+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…

(10)

hình"

- GV hướng dẫn trò chơi, chia nhóm thảo luận viết tên tơng ứng vào sơ đồ.

- GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.

- HS chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

-Hs trả lời

_________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ễN TẬP - TUẦN 5

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức :Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn:ia / ya: l/n; en/eng; i/iê - Biết Viết hoa tên riêng

2. Kĩ năng : Viết đỳng chớnh tả

3. Thỏi độ Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

-Yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: ia, ya, chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1:( 10’) Điền vào chỗ trống : ia hay ya - Hướng dẫn làm – chữa

GV chốt : đỏ tía, khuya khoắt; thìa là; phéc- mơ-tuya

Bài 2:(10’)

a)Tìm những tiếng bắt đầu bằng n/l có nghĩa như sau:

Chốt: Nóng nực, Lười biếng, Nóng ruột b) hoa sen, dế mèn , leng keng

c) diều biếc, Chiều chiều - G nhận xét đánh giá

Bài 3:(10’) Viết hoa các tên riêng cho đúng - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài - Nhận xét

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- HS làm bài cỏ nhõn

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- H đọc yờu cầu

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- HS làm việc cá nhân.

-2 HS chữa và nhận xét.

-Nhận xét,bổ sung 3.Củng cố dặn dò: (5')

3, Củng cố , dặn dò (4')

- Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào?

- Nhận xét đánh giá chung bài học - Chuẩn bị bài sau.

(11)

- Nêu nội dung giờ học - Nhận xột đánh giá

- Dặn dò hoàn thành bài

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 1 /10/2017

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 thỏng 10 năm 2017 Toán

Hình chữ nhật- Hình tứ giác

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: HS nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.

2. Kĩ năng: Nhận biết cỏc hỡnh đó học.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con. Hỡnh chữ nhật, hình tứ giác trong bộ đồ dùng toán học.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- 2 em lên bảng làm Bài 2,3 SGK- 22.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu Hỡnh chữ nhật (6') - Đa ra một số hình trực quan.

- GV vẽ Hỡnh chữ nhật lên bảng giới thiệu đây là Hỡnh chữ nhật, ghi tên hình và đọc Hỡnh chữ nhật (ABCD )

- Tìm những vật xung quanh có dạng Hỡnh chữ nhật?

c. Giới thiệu Hình tứ giác.(7').

- GV đa một số vật có hình tứ giác.

- GVvẽ tứ giác lên bảng và đọc tên.

3. Thực hành:

Bài 1(8') Dùng thớc và bút nối các

điểm để đợc(Hỡnh chữ nhật, hình tứ giác).

- Quan sát giúp đỡ hs

- Đọc tên hình chữ nhật ? hình tứ giác?

Bài 2(10')Tô màu hình tứ giác.

- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.

=>Lu ý: Không tô nhầm sang hình tam giác.

- Mỗi hình là mấy hình tứ giác?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc theo GV chỉ bảng.

- HS nêu những vật có dạng Hỡnh chữ nhật.

Vớ dụ : Mặt bàn, mặt ghế, bảng.

- HS đọc tên so sánh hình tứ giác và Hỡnh chữ nhật.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm bài.

- Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ, hình tứ giác: EGHK

- HS làm việc cá nhân, tô màu.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bỏo cỏo, nhận xột.

4. Củng cố dặn dò( 3')

- Nêu các đồ vật dạng hình chữ nhật,hình tứ giác?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau

_____________________________________

Tập đọc Mục lục sách

I. Mục tiêu

(12)

1. Kiến thức :Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4).HS trả lời

đợc câu hỏi 5.

2. Kĩ năng : Đọc phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

3. Thỏi độ HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ,một vài tập truyện thiếu nhi.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi hs đọc bài: Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (12')

*.GV đọc mẫu,hớng dẫn cách đọc.

*.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc câu:

- Gv ghi từ khó

-Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

+ Đọc đoạn:

- GV chia đoạn hớng dẫn đọc.

- Hớng dẫn đọc ngắt nhịp.

- Giải nghĩa từ khó:

+ Đọc nhóm.

- GV quan sát,hớng dẫn các nhóm.

*Thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét,đánh giá.

+ Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (10')

- Yêu cầu HS đọc cột mục và trả lời câu hỏi.

+ Tuyển tập này có những truyện nào?

+ Truyện " Mùa quả cọ "của nhà văn nào?

+ Mục lục sách dùng để làm gì?

- Hớng dẫn HS tập tra cứu mục lục sách Tiếng Việt 2,tập 1-Tuần 5.

+Yêu cầu HS mở sách TV2 tìm mục lục.

*QTE:GV liên hệ giáo dục trẻ em có quyền đợc học tập,đợc đọc sách truyện ...

- GV hớng dẫn HS vào th viện nhà trờng mợn sách truyện đọc...

d. Luyện đọc lại: (10') - Yờu cầu 3,4 HS đọc cả bài.

- GV nhận xét,đánh giá.

- 2 HS đọc lại bài: Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm theo SGK - Hs đọc câu nối tiếp( 2 lần)

- Đọc đúng:cỏ nội, nụ cời, phùng quán.

- Hs đọc từng mục

- Một//. Quang Dũng// Mùa quả cọ//

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm.

- Đại diện nhóm thi đọc . - Nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1HS đọc cả bài.

- Mùa quả cọ,Hơng đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu.

- Quang Dũng.

- Tìm đợc tên bài trong sách.

- Tìm tuần 5 một số bài tập đọc.

- HS báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS đọc, thi đọc.

- HS nhận xét bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- Nhắc lại cách sử dụng sách để tìm mục lục.

- Về nhà tập tra mục lục trong sách.Chuẩn bị trớc bài :"Mẩu giấy vụn _______________________________

Luyện từ và câu

(13)

Tên riêng  Câu kiểu Ai là gì?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết phân biệt các tử chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 1).Bớc đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 2)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

2. Kĩ năng: Viết đỳng chớnh tả tờn riờng 3.Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc học

*GDBVMT:Qua bài tập3:HS giới thiệu trờng em,giới thiệu làng của em từ đó thêm yêu quý môi trờng sống.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, -HS VBT.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tìm 1 số từ chỉ tên ngời , tên vật - Đặt câu có từ chỉ ngời, chỉ vật - GVnhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(10') Các các từ ở nhóm(1)và nhóm(2) khác nhau nh thế nào? vì sao?

- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Gv nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? - Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?

=>Tên riêng của ngời,sông núi …phải viết hoa.

Bài 2:(8') Hãy viết vào chỗ trống a.Tên hai bạn trong lớp.

b.Tên một dòng sông(suối, hồ, núi…) ở địa phơng em.

- GV nhận xét.

- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?

Bài 3: Đặt câu theo mẫu(VBT)(9') - Đề bài yêu cầu làm gì?.

- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.

Vớ dụ: Môn học em yêu thích là môn toán.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

* BVMT:- GV liên hệ thực tế giáo dục HS yêu quý môi trờng sống từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng.

- HS lên bảng làm . - Dới lớp HS làm ở nháp.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày, nhận xét, chữa.

+Nhóm1:không viết hoa(Tên chung) +Nhóm2:Viết hoa (Tên riêng)

- Gọi tên 1 loại sự vật

- Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việccá nhân - HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, chữa.

-Tên riêng…

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS viết bài vào vở.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

3.Củng cố,dặn dò:(3')

- Khi viết tên riêng của ngời ,sông núi phải viết nh thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 2/10/2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 5 thỏng 10 năm 2017 Toỏn

Bài toán về "nhiều hơn"

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

(14)

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn nhiều hơn" bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng cài các hình cài quả cam.

- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK.

- III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng làm BT 2,3 SGK- 23.

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài toán nhiều hơn(12p) - GV nêu bài tập, minh họa trên bảng + Bài toán cho biết gì?

+ hàng dới hơn hàng trên là như thế nào?

+, Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm số cam ở hàng dới ta làm như thế nào?

- Hướng dẫn hs làm bài

- Nhận xét chữa bài

=>Muốn tìm số lớn hơn ta làm nh thế nào?

b. Thực hành

Bài 1(9’): Bài toán.

- Gọi hs đọc đề bài toán.

- Bài toỏn cho biết gì?

- Bài toỏn hỏi gì?

- Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu bút chì màu ta phải làm tính gì?

- GV nhận, xét chữa - Nêu câu trả lời khác ? Bài 3(9’): Bài toán

- Yờu cầu HS quan sát hình, thảo luận theo nhóm và giải.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Từ cao hơn ở bài này có nghĩa là gì?

- Dạng toán gì

- Nêu câu trả lời khác

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS quan sát trên bảng cài.

- Hàng trên có 5 quả cam, hàng dới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.

- Hàng dới có bao nhiêu quả cam

- Lấy số cam hàng trên cộng thêm với 2 quả hàng dới hơn hàng trên.

- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp Bài giải.

Số cam ở hàng dới là:

5 + 2 =7 (quả)

Đáp số: 7 quả cam

- HS đọc yờu cầu của bài

- Hoa có 6 bút chì màu, Lan có nhiều hơn Hoà 2 bút chì màu.

- Lan có bao nhiêu bút chì màu.

- HS làm bảng, lớp làm trong VBT - HS trình bày kết quả, nhận xét, chữa - Hs nêu

- HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày kết quả - HS nhận xét , bổ sung.

- Cao hơn đợc hiểu nh là nhiều hơn.

- Bài toán về nhiều hơn -Hs trả lời

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài hôm nay chúng ta học dạng toán gì?

- Nhận xét đánh giá chung

- Dặn làm bài tập ở SGK trang 24.

____________________________________

Tập viết

Chữ hoa: D

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết viết từ ứng dụng: Dân giàu nớc mạnh - Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ).

(15)

3. Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ hoa, Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Lớp viết bảng con chữ

C

,

C hia

-

GV chữa, nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hướng dẫn HS viết bài. (15') - GV treo chữ mẫu.

- Hớng dẫn HS nhận xét.

- Chữ D cao mấy li?

- Chữ D gồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết nh trên bìa chữ mẫu.

- GV hớng dẫn cách viết nh Sách hớng dẫn.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết.

- Hớng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá, sửa sai - Giới thiệu từ ứng dụng

- Hớng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- HS nhận xét độ cao chữ D,g ,h . - Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá

c. HS viết bài (13').

- GV chú ý t thế ngồi, cách cầm bút.

- Nêu yêu cầu viết d. Chữa bài (4')

- GV Thu 7 bài ,chữa bài và nhận xét.

- HS viết bảng con.

- 2 HS viết bảng lớp - Nhận xét bạn

- HS trả lời.

- 5 li.

- 1 nét.

HS viết bảng con - Hs đọc câu ứng dụng

- Nhân dân giàu có nớc mới hùng mạnh

- Chữ D,H,G cao 2.5 li còn lại 1 li

d ân giàu nớc mạnh-

Hs viết bảng con chữ D

- H thực hiện theo yờu cầu.

- HS viết bài vào vở.

3. Củng cố dặn dò: ( 3') - Nêu cách viết chữ D hoa?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết bài vào vở ô li.

___________________________________

Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 1:

BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ I. MỤC TIấU:

- Hiểu và cảm nhận được sự quan tõm sõu sỏt của Bỏc tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bỏc.

- Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ cõu chuyện vào cuộc sống của bản thõn cỏc em.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giấy A4, bỳt dạ màu, bài hỏt “Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc”.

- HS: Bỳt chỡ, khăn đỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

(16)

1. Khởi động (5)

- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?

- GV cùng HS nhận xét: Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.

- Mỗi nhóm 5-7 HS hoàn thành bức tranh vẽ một cái cây. Các bạn trong nhóm lần lượt bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây.

B. Bài mới 1. GTB(1) 2. Các HĐ

a. HĐ 1: Đọc hiểu(12)

* HĐ cá nhân:

- Cho HS đọc mục tiêu bài học

- Cho HS đọc bài: Bác kiểm tra nội vụ - Trong câu chuyện này, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường bị lẫn giày dép?

- Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên vì điều gì?

- Buổi tối hôm trước, ai là người đã sắp xếp lại những đôi dép?

- Từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ đã làm được điều gì?

* HĐ nhóm:

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS trả lời các câu hỏi:

+ Câu nào trong câu chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?

+ Em hiểu từ “anh em” trong câu văn

“Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Có phải anh em trong một gia đình đó cùng bố mẹ sinh ra không?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta bài học gì?

- Cho các nhóm trình bày, nhận xét

- 1 HS đọc

- 2 HS đọc, lớp theo dõi

- Vì tối trước khi đi ngủ, anh em thường để dép lộn xộn.

- Mọi người ngạc nhiên vì dép đã được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào đôi nấy.

- Bác là người đã sắp xếp lại những đôi dép

- Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân.

- Thảo luận nhóm, viết kết quả vào giấy A4. + Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em.

+ Anh em ở đây không phải anh em trong một gia đình do cùng bố mẹ sinh ra. Anh em ở đây là những đồng chí, đồng đội làm việc cùng nhau.

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác

- HS nghe hát

(17)

*b. HĐ 2: Thực hành - ứng dụng(14) HĐ cỏ nhõn:

- Em cú thường sắp xếp lại gúc học tập của mỡnh?

- Em đó giỳp bố mẹ gấp quần ỏo cho vào tủ bao giờ chưa? Vỡ sao phải gấp quần ỏo gọn gàng?

- Ở nhà, em cú tham gia cựng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa hoặc tự sắp xếp phũng ngủ của mỡnh khụng? Kể một lần em tham gia cựng bố mẹ dọn nhà.

- HS trả lời

HS thực hiện - Nhận xột

3. Tổng kết và đỏnh giỏ(3) - Hụm nay chỳng ta học bài gỡ?

- Cho HS thi đua sắp xếp lại ngăn bàn và vị trớ ngội học của mỡnh

- Nhận xột

- VN thực hiện những điều đó học

______________________________________

Giỳp đỡ - Bồi dưỡng Tiếng việt ễN TẬP - TUẦN 5

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức :Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn:ia / ya: l/n; en/eng; i/iê - Biết Viết hoa tên riêng

2. Kĩ năng : Viết đỳng chớnh tả

3. Thỏi độ Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

-Yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: ia, ya, chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1:( 10’) Điền vào chỗ trống : ia hay ya - Hướng dẫn làm – chữa

GV chốt : đỏ tía, khuya khoắt; thìa là; phéc- mơ-tuya

Bài 2:(10’)

a)Tìm những tiếng bắt đầu bằng n/l có nghĩa như sau:

Chốt: Nóng nực, Lười biếng, Nóng ruột b) hoa sen, dế mèn , leng keng

c) diều biếc, Chiều chiều - G nhận xét đánh giá

Bài 3:(10’) Viết hoa các tên riêng cho đúng - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài - Nhận xét

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- HS làm bài cỏ nhõn

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- H đọc yờu cầu

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- HS làm việc cá nhân.

-2 HS chữa và nhận xét.

-Nhận xét,bổ sung

(18)

3.Củng cố dặn dò: (5') - Nêu nội dung giờ học - Nhận xột đánh giá

- Dặn dò hoàn thành bài

_________________________

Ngày soạn: 03 /10/2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 6 thỏng 10 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn nhiều hơn" bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

3. Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tự giác.

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng làm bài 2,3 SGK- 24.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b.Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Bài toán (10').

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

- Quan sỏt giúp đỡ hs làm bài.

- GV chữa bài - nhận xét - Nêu câu trả lời khác

Bài 2(10'): Giải bài toán theo tóm tắt - Yờu cầu HS nêu bài toán dựa theo tóm tắt.

- Hớng dẫn HS cách làm bài.

- Quan sỏt giúp HS .

- GV chữa bài- nhận xét bổ sung.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

- Nêu câu trả lời khác?

Bài 4(9’): Giải toán có lời văn.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Dài hơn nghĩa là gì?

- Nêu câu trả lời khác

- Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng CD - Thu,nhận xét một số bài.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc bài toán .

-1 HS tóm tắt,lớp làm nháp.

- Bài toán về nhiều hơn...

- 1HS lên bảng làm, dới lớp làm bài vở bài tập

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Hs nêu

- HS đọc yờu cầu của bài theo tóm tắt.

- Phân tích tìm ra cách giải.

- Đại diện hs trình bày bài giải.

- Dới lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét, chữa bài.

- Hs nêu - HS đọc bài toán.

- Hs trả lời. HS nêu cách làm.

- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả

- Dài hơn ở đây nghĩa là nhiều hơn - Trả lời

- Hs kiểm tra chéo đánh giá lẫn nhau.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nêu cách làm dạng toán nhiều hơn?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn về học bài chuẩn bị bài sau.

_________________________________

(19)

Chính tả ( nghe - viết) Cái trống trờng em

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài : "Cái trống trờng em".

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn: l/ n BT(2) a,BT(3) a.

2. Kĩ năng: Nghe viết chớnh xỏ bài viết

3. Thỏi độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: đêm khuya, tia nắng, cây mía.

- GV nhận xét,đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn nghe viết

* Hớng dẫn HS chuẩn bị. (5') - GV đọc mẫu đoạn viết.

+ Hai khổ thơ nói về điều gì?

+ Hai khổ thơ có mấy dấu câu?Là những dấu câu gì?

+ Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ..

- GV nhận xét,sửa sai

* Hớng dẫn HS viết bài.( 12')

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết,cách trình bày vào vở cho đẹp.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

*Chữa bài.(3')

- GV thu 5 bài.nhận xét - Nhận xét từng bài.

c.Hớng dẫn HS làm BT. (10')

Bài 2 (a) : Điền vào chỗ trống : l hay n - GV quan sát giúp HS

long lanh,nớc non

Bài 3(a) Tìm những tiếng có chứa n/l - GV nhận xét chốt kết quả đúng.

nón;làng;nớc;

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

+ Nói về cái trống ....nghỉ hè + Có 2 dấu câu, 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi.

+ Có 9 chữ, chữ đầu bài và chữ

đầu dòng thơ.

- 2HS lên bảng viết,lớp viết bảng con.

- Chữa ,nhận xét.

- HS :Đặt câu có từ ngẫm nghĩ.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- H nghe

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét.

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc bài làm,nhận xét.

3.Củng cố dặn dò: (3') - Nêu cách trình bày bài thơ?

- GV nhận xét giờ học ,chữ viết của HS.

- Về viết lại bài cho đẹp,chuẩn bị bài sau

_________________________________________

Tập làm văn

Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ , trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1); bớc đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2).

- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi( hoặc nói) đợc tên các bài tập đọc trong tuần

đó(BT3).

(20)

2. Kĩ năng: Trả lời cõu hỏi đủ ý 3. Thỏi độ: Hs yêu thích Tiếng Việt.

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp - Hợp tác

- T duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin.

III.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh nh SGK, VBT.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- 2 HS nói lời xin lỗi và cảm ơn. - 2 HS nói lời cảm ơn và xin lỗi.

- GV nhận xét . 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1') :

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:(11') Dựa vào các tranh sau trả lời cõu hỏi.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

-Yờu cầu HS đọc thầm, quan sát tranh, đọc lời nhân vật và tập nói theo nhóm.

- GV nhận xét, bổ sung.

-Vì sao không nên vẽ bậy?

Bài 2:(5') Đặt tên cho câu chuyện ở BT1.

-Yờu cầu HS làm việc cặp đôi.

- Vớ dụ: Không vẽ lên tờng.

Đẹp mà không đẹp.

- GV nhận xét, tuyên dơng HS đặt tên hay.

Bài 3:(13') Viết tên các BT đọc tuần 6.

- GV giải thích yêu cầu của BT.

- Yờu cầu HS viết vào vở BT.

- GV nhận xét

- HS nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm nhận xột, bổ sung.

-Hs trả lời

- HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm việc cặp đôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày bài làm, nhận xét, bổ sung

3. Củng cố dặn dò: ( 5')

-Câu chuyện bức vẽ trên tờng khuyên ta điều gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn xem lại bài chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Sinh hoạt An toàn giao thụng Nhận xét tuần 5

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt

động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt(15')

1.ổn định tổ chức(1')

2.Nhận xét chung trong tuần.(12')

a.Lớp trởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :đảm bảo,không có HS đi học muộn.

- Ôn bài: Đã đi vào nề nếp .

(21)

- Thể dục vệ sinh:Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên các động tác tập cha

đều,vệ sinh lớp học sạch sẽ bàn ghế kê ngay ngắn không có hiện tợng ăn quà vặt,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Việc mặc đồng phục khi đến trờng thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt:Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,tự giác tích cực trong học tập,bên cạnh đó có một số HS cha tập trung trong học tập,còn rụt rè ,cha chuẩn bị bài chu đáo

Cha thuộc bảng cộng 8,9) còn làm việc riêng trong giờ học :

*Các hoạt động khác:

- Lao động:thực hiện tốt việc dọn vệ sinh đã đợc phân công.

- Không có hs mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm ,thực hiện tốt VS ATTP,an toàn giao thông,

- Xây dựng trờng học thân thiện:lớp thực hiện tốt.

3.Phơng hớng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện - Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

- Xây dựng trờng học thân thiện ,an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT, vệ sinh an toàn thực phẩm ,Phòng dịch bệnh Tay chân miệng .,không chơi trò chơi bạo lực...

- Lao động theo sự phân công.

4.Chơng trình văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện chính

3.Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện

Kĩ Năng: Thực hiện động tác tương đối đúng và tham gia chơi một cách tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học HS biết xếp hàng nhanh hơn khi

- HS thực hiện được chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự hơn trước.. Thái độ: - Qua bài học

Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện chính

Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện chính

Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện

Thái độ: Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện