• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ I. Kiến thức cần nhớ

1. Phân loại các hợp chất vô cơ

Các hợp chất vô cơ được phân chia thành: 4 loại a) Oxit được chia thành oxit axit và oxit bazơ

b) Axit được chia thành axit có oxi và axit không có oxi c) Bazơ được chia thành bazơ tan và bazơ không tan d) Muối được chia thành muối axit và muối trung hòa 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a) Oxit

Oxit bazơ

*) Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.

*) Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

*) Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

Oxit axit

*) Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

*) Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

*) Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối.

b) Axit

*) Dung dịch axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và khí hiđro.

*) Axit tác dụng với bazơ (phản ứng trung hòa) tạo thành muối và nước.

*) Dung dịch axit tác dụng với nhiều oxit bazơ tạo thành muối và nước.

*) Axit tác dụng với dd muối, tạo thành muối mới và axit mới.

c) Bazơ

*) Bazơ tác dụng với axit (phản ứng trung hòa), tạo thành muối và nước.

*) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit, tạo thành muối và nước.

*) Dung dịch bazơ tác dụng với dd muối, tạo thành muối mới và bazơ mới.

*) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ tương ứng và nước.

d) Muối

*) Dung dịch muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

*) Muối tác dụng với kim loại , tạo thành muối mới và kim loại mới.

*) Dung dịch muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

*) Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

(2)

II. Bài tập

Bài 1 trang 40 VBT Hóa học 9: Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất.

1. Oxit

a) Oxit bazơ + ... → bazơ

b) Oxit bazơ + ... → muối + nước c) Oxit axit + ... → axit

d) Oxit axit + ... → muối + nước e) Oxit axit + oxit bazơ → ...

2. Bazơ

a) Bazơ + ... → muối + nước b) Bazơ + ... → muối + nước c) Bazơ + ... → muối + bazơ d) Bazơ to oxit bazơ + nước 3. Axit

a) Axit + ... → muối + hiđro b) Axit + ... → muối + nước c) Axit + ... → muối + nước d) Axit + ... → muối + axit 4. Muối

a) Muối + ... → axit + muối b) Muối + ... → muối + bazơ c) Muối + ... → muối + muối d) Muối + ... → muối + kim loại e) Muối to ... + ...

Lời giải:

1. Oxit

a) Oxit bazơ + nước → bazơ

b) Oxit bazơ + axit → muối + nước c) Oxit axit + nước → axit

d) Oxit axit + bazơ tan → muối + nước e) Oxit axit + oxit bazơ → muối

(3)

2. Bazơ

a) Bazơ + axit → muối + nước b) Bazơ + oxit axit → muối + nước c) Bazơ + muối → muối + bazơ d) Bazơ to oxit bazơ + nước 3. Axit

a) Axit + kim loại → muối + hiđro b) Axit + bazơ → muối + nước c) Axit + oxit bazơ → muối + nước d) Axit + muối → muối + axit 4. Muối

a) Muối + axit → axit + muối b) Muối + bazơ → muối + bazơ c) Muối + muối → muối + muối

d) Muối + kim loại → muối + kim loại e) Muối to chất mới + chất mới

Bài 2 trang 41 VBT Hóa học 9: Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong.

Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với:

a) Oxi của không khí

b) Hơi nước trong không khí

c) Cacbon đioxit và oxi trong không khí d) Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí e) Cacbon đioxit trong không khí

Lời giải:

Câu đúng là e)

Giải thích: Hợp chất X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2. X phải là muối cacbonnat Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 trong không khí.

Phương trình hóa học:

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

(4)

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Bài 3* trang 41 VBT Hóa học 9: Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đén khi khối lượng không đổi

a. Viết các phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.

c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.

Lời giải:

a) Phương trình hóa học:

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (1) Cu(OH)2

to

CuO + H2O (2) b) Khối lượng chất rắn:

NaOH

n 20 0,5mol

 40  ; 0,5 0, 2

2  1 → NaOH dư, CuCl2 phản ứng hết.

Theo phương trình (1):

NaOH pu CuCl2

n 2n = 0,4 mol Bảo toàn nguyên tố Cu:

Cu CuCl2

n n 0, 2 mol Khối lượng CuO thu được: mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất trong nước lọc: NaOH dư và NaCl nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol

→ mNaOH dư = 0,1.40 = 4 gam

Bảo toàn nguyên tố Na: nNaCl = nNaOH phản ứng = 0,4 mol

→ mNaCl = 0,4.58,5 = 23,4 gam.

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 42 VBT Hóa học 9: Có những nhóm hợp chất sau:

1. SO ,SO , H SO , Na SO ;3 2 2 4 2 3 2. CaO,CaCO ,Ca(OH) ,CaCl .3 2 2

Hãy sắp xếp các hợp chất trong mỗi nhóm theo mối quan hệ về tính chất hóa học.

Viết các phương trình hóa học cho mối quan hệ giữa các chất trong mỗi dãy.

Lời giải:

1. Sắp xếp các hợp chất theo mối quan hệ về tính chất hóa học:

2 3 2 3 2 4

Na SO SO SO H SO Phương trình hóa học:

(5)

2 3 2 2

Na SO 2HCl2NaClSO H O

o 2 5

t

2 2 V O 3

2SO O 2SO

3 2 2 4

SO H OH SO

2. Sắp xếp các hợp chất theo mối quan hệ về tính chất hóa học:

3 2 2

CaCO CaOCa(OH) CaCl Phương trình hóa học:

to

3 2

CaCO CaOCO

2 2

CaOH OCa(OH)

2 2 2

Ca(OH) 2HClCaCl 2H O

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dựa vào tính chất hoá học và các dấu hiệu nhận biết các hợp chất vô cơ (kết tủa, khí, đổi màu dung dịch…) đã được học để tiến hành nhận biết các hợp chất vô

Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây.. Dung

a) Nước. Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H 2. Bài 3 trang 14 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp

b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit.. b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO

* Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. *

1. d) Dung dịch bạc nitrat. b) Dung dịch axit clohiđric. e) Dung dịch natri hiđroxit. c) Dung dịch chì nitrat. Giải thích và viết phương trình hóa học.. a) Dựa vào mối

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt