• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 11. Lớp 6: /11/2019 Ngày soạn: 24/10/2019

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng .

- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.

- Hiểu khối lượng riêng, là gì?

- Xây dựng công thức tính m = D.V;

- Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng, của các chất.

- Sử dụng phương pháp cân khối lượng, phương pháp đo thể tích để tính khối lượng riêng của vật.

2. Kỹ năng:

- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.

- Vận dụng được công thức D = m

V để giải các bài tập đơn giản.

- Rèn kỹ năng đo khối lượng riêng 3. Thái độ:

- Cần phải có thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

4. Phát triển năng lực

- có thể phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vật lí giải quyết các nhiệm vụ học tập và các vấn đề thực tiễn

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Khối lượng riêng của một chất là gì ?

- Muốn tìm khối lượng của một vật mà không cần cân ta phải biết những yếu tố nào?

III. ĐÁNH GIÁ

- Bằng chứng đánh giá: Bằng làm thí nghiệm, quan sát, đọc và phân tích thông tin sgk trả lời được các câu hỏi giáo viên đưa ra, làm được các câu hỏi C trong sgk.

- Các hình thức đánh giá:

+ Trong bài giảng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm - Trả lời các câu hỏi trong bài giảng.

+ Sau bài giảng:

- Trả lới các câu hỏi củng cố

IV.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

(2)

Mỗi nhóm: - Một quả cân khối lượng 200g có móc treo và dây treo nhỏ; một bình chia độ có GHĐ 250 cm3.

Cả lớp: Bảng khối lượng riêng của một số chất.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Mục đích: ổn định trật tự lớp, ghi tên học sinh vắng trong tiết học +Thời gian : 1p

- Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Sổ lớp

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;

- Ổn định trật tự lớp;....

Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ

- Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài của học sinh( thời gian: 5 phút ) - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: SGK.

- Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?

- Làm bài tập 10.4?

Hoạt động 3: Đặt vấn đề.

- Mục đích, thời gian: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới,giúp học sinh có hứng thú ,yêu thích bộ môn. (3phút )

- Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: sgk

- Không thể nhổ cột lên mà cân. Vậy làm thế nào mà biết được khối lượng của cây cột?

Hoạt động 4: Khối lượng riêng, tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.

- Mục đích, thời gian: Tìm hiểu khối lượng riêng, tính khối lượng riêng của một vật ( 25 phút )

- Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức: cả lớp

- Kỹ thuật dạy học: hỏi và trả lời tích cực, đọc tìm hiểu thông tin, giao nhiệm vụ - Phương tiện, tư liệu: sgk

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1.

- GV: Gợi ý phương án A. có thể thực hiện được không?, Phương án B.?

I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KLR.

1. Khối lượng riêng.

(3)

- Giả sử đo được cột sắt có TT 2m3 và biết KL 1m3 sắt là7800Kg. Vậy cột có KL bao nhiêu?

- GV: Gợi ý: Xem bảng KLR của một số chất, cho biết KLR của sắt, nước,

- GV: Vậy khối lượng riêng của một chất là gì ?

- Vậy muốn tìm khối lượng của một vật mà không cần cân ta phải biết những yếu tố nào?

- GV: Yêu cầu HS đọc bảng KLR của một số chất trong SGK.

- Nói KLR của gạo là 1200kg/m3 em hiểu thế nào?

- Trả lời câu C2

- GV: Yêu cầu HS dựa vào câu C2 để trả lời câu C3.

- GV: Từ Công thức trên, suy ra D=?

(Đơn vị của KL? Đơn vị của TT?.

Vậy đơn vị của KLR? )

* Kết luận: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó. (kí hiệu là D)

- Đơn vị của KLR là Kg/m3.

2. Bảng KLR của một số chất.

(SGK).

3. Tính khối lượng của một vật theo KLR.

Công thức tính khối lượng của một vật theo KLR:

m = V. D suy ra : D = m V Trong đó: m : là khối lượng (kg);

V : là: thể tích (m3).

D : là KLR (kg/m3).

- HS: Nghiên cứu trả lời câu C2.

C2: mđá = 0,5m3. 2600kg/m3

mđá = 1300kg.

C3: m = V. D

...

...

Hoạt động 5: .Vận dụng

- Mục đích, thời gian: vận dụng công thức tính được khối lượng của vật( 6 phút ) - Phương pháp: vấn đáp

- Hình thức tổ chức: cả lớp

- Kỹ thuật dạy học: hỏi và trả lời tích cực - Phương tiện, tư liệu: sgk

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV: Hướng dẫn HS làm câu C6 .

m(dầm sắt) = D(sắt) x V(dầm) = 7800x0,04 = 312(kg) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà

- Mục đích, thời gian: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Phương pháp: đọc chép

- Phương tiện, tư liệu: sgk

(4)

1. Bài vưa hoc

- Học bài kết hợp vở ghi và Sgk

- Bài tập về nhà bài tập 11.3 (a); 11.4 SBT trang 17. Hướng dẫn bài 11.3 2. Bài săp hoc Xem phần tiếp theo; Hệ thức liên hệ giữa KL&TL

...

...

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sgk, Sgv, Sbt vật lí 6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ,

Năng lực giải quyết vấn đề(trong việc thực hiện các bài tập vận dụng kiến thức); năng lực hợp tác (trong việc thảo luận nhóm); năng lực quản lí bàn thân, năng lực tự

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Vấn đáp – tìm tòi Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ..... II.

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc