• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán lớp 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán lớp 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2 : Phương trình mặt phẳng

Hoạt động 1 trang 70 SGK Toán lớp 12 Hình học: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2; –1; 3), B(4; 0; 1), C(–10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

Lời giải:

Ta có: AB ( 2;1; 2); AC ( 12; 6;0)− − AB; AC (12;24; 24) 12(1;2;2)

 

  = =

⇒ Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là n (1;2;2) .

Hoạt động 2 trang 72 SGK Toán lớp 12 Hình học: Hãy tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α): 4x – 2y – 6z + 7 = 0.

Lời giải:

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) là n (4; 2; 6)− − .

Hoạt động 3 trang 72 SGK Toán lớp 12 Hình học: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).

Lời giải:

Ta có:

MN ( 3;2;1); MP (1; 1; 1)− − MN; MP ( 1;4; 5)

 

 = − −

⇒ Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) là n (1; 4;5)− .

Phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1) là : (x – 1) – 4(y – 1) + 5(z – 1) = 0

(2)

Hay x – 4y + 5z – 2 = 0.

Hoạt động 4 trang 73 SGK Toán lớp 12 Hình học : Nếu B = 0 hoặc C = 0 thì mặt phẳng (α) có đặc điểm gì ?

Lời giải:

Nếu B = 0 ⇒ mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oy ; Nếu C = 0 ⇒ mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oz.

Hoạt động 5 trang 74 SGK Toán lớp 12 Hình học : Nếu A = C = 0 và B ≠ 0 hoặc nếu B = C = 0 và A ≠ 0 thì mặt phẳng (α) có đặc điểm gì?

Lời giải:

Nếu A = C = 0 và B ≠ 0 ⇒ mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxz).

Nếu B = C = 0 và A ≠ 0 ⇒ mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oyz).

Hoạt động 6 trang 74 SGK Toán lớp 12 Hình học: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình

(α): x – 2y + 3z + 1 = 0, (β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0.

Có nhận xét gì về vectơ pháp tuyến của chúng ? Lời giải:

Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng là:

α β

n =(1; 2;3); n− =( 2; 4; 6)− Ta có: nβ=2nα.

Hai vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng là hai vectơ cùng phương.

Hoạt động 7 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) và (β) cho bởi các phương trình sau đây:

(3)

(α): x – 2 = 0, (β): x – 8 = 0.

Lời giải:

Ta thấy (α) và (β) cùng có VTPT n=

(

1;0;0

)

.

Lấy M(8; 0; 0) ∈ (β) nhưng M(8; 0; 0)  

( )

nên (α) // (β).

Do đó: d((α), (β)) = d(M, (α)) =

2 2 2

8 2 6

1 0 0

− =

+ + . Vậy khoảng cách giữa hai mặt phẳng là 6.

Bài tập

Bài 1 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học 12: Viết phương trình mặt phẳng:

a) Đi qua điểm M(1; –2; 4) và nhận n(2;3;5) làm vec tơ pháp tuyến;

b) Đi qua A(0; –1; 2) và song song với giá của mỗi vec tơ u (3;2;1)= và v= −( 3;0;1).

c) Đi qua ba điểm A(–3; 0; 0); B(0; –2; 0) và C(0; 0; –1).

Lời giải:

a) Mặt phẳng đi qua điểm M(1; –2; 4) và nhận n(2;3;5) làm vectơ pháp tuyến là:

2(x – 1) + 3(y + 2) + 5(z – 4) = 0

⇔ 2x + 3y + 5z – 16 = 0.

b) Mặt phẳng nhận u; v là vec tơ chỉ phương

⇒ nhận u; v

  = (2.1 – 1.0 ; 1.(–3) – 3.1 ; 3.0 – (–3).2) = (2; –6; 6) là vec tơ pháp tuyến.

(4)

Mặt phẳng đi qua A(0 ; –1 ; 2) nên có phương trình : 2(x – 0) – 6(y + 1) + 6(z – 2) = 0

⇔ 2x – 6y + 6z – 18 = 0

⇔ x – 3y + 3z – 9 = 0.

c) Mặt phẳng (R) đi qua A(–3 ; 0 ; 0) ; B(0 ; –2 ; 0) ; C(0 ; 0 ; –1) nên có phương trình đoạn chắn là : x y z

3+ 2 + 1 =1

− − −

⇔ 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

Bài 2 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2; 3; 7), B(4; 1; 3).

Lời giải:

Gọi M là trung điểm của AB.

Tọa độ M:

A B

M

A B

M

A B

M

x x

x 3

2

y y

y 2 M(3;2;5)

2

z z

z 5

2

 = + =



 +

 = = 

 +

 = =



Do (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB nên mp(P) đi qua trung điểm M và nhận vectơ AB(2; 2;− −4) làm VTPT

Phương trình mặt phẳng (P) là:

2(x – 3 ) – 2( y – 2) – 4 (z – 5) = 0 Hay 2x – 2y – 4z + 18 = 0

Hay x – y – 2z + 9 = 0 .

Bài 3 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học:

(5)

a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz) và (Ozx).

b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M(2; 6; –3) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ.

Lời giải:

a) Mặt phẳng (Oxy) là tập hợp các điểm có cao độ z = 0 nên có phương trình: z = 0.

Tương tự:

Mặt phẳng (Oyz): x = 0 Mặt phẳng (Ozx): y = 0.

b) Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; –3) và song song với (Oxy): z + 3 = 0 Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; –3) và song song với (Oyz): x – 2 = 0 Phương trình mặt phẳng đi qua M(2; 6; –3) và song song với (Ozx): y – 6 = 0.

Bài 4 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Lập phương trình mặt phẳng:

a) Chứa trục Ox và điểm P(4; –1; 2);

b) Chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; –3);

c) Chứa trục Oz và điểm R(3; –4; 7).

Lời giải:

a) (P) chứa Ox và điểm P(4; –1; 2).

+ (P) chứa Ox ⇒ nhận i = (1; 0; 0) là 1 VTCP

+ (P) chứa O(0 ; 0 ; 0) và P(4 ; –1 ; 2) ⇒ nhận OP = (4 ; –1 ; 2) là 1 VTCP

⇒ (P) nhậni; OP

  = (0; –2; –1) là 1 VTPT

⇒ Phương trình mp (P) là –2.(y – 0) – 1.(z – 0) = 0

(6)

hay (P) : 2y + z = 0.

b) (Q) chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; –3)

+ (Q) chứa Oy ⇒ nhận j = (0; 1; 0) là 1 VTCP.

+ (Q) chứa O(0 ; 0 ; 0) và Q(1 ; 4 ; –3) ⇒ nhận OQ = (1 ; 4 ; –3) là 1 VTCP

⇒ (Q) nhận j; OQ

  = (–3; 0; –1) là 1 VTPT

⇒ Phương trình mp(Q) là: –3(x – 0) – 1.(z – 0) = 0 Hay (Q): 3x + z = 0.

c) (R) chứa trục Oz và điểm R(3; –4; 7)

+ (R) chứa Oz ⇒ nhận k = (0; 0; 1) là 1 VTCP.

+ (R) chứa O(0 ; 0 ; 0) và R(3 ; –4 ; 7) ⇒ nhận OR = (3 ; –4 ; 7) là 1 VTCP

⇒ (R) nhận k; OR

  = (4; 3; 0) là 1 VTPT

⇒ Phương trình mp(R) là: 4(x – 0) + 3.(y – 0) = 0 Hay (R): 4x + 3y = 0.

Bài 5 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4; 0; 6).

a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ACD) và (BCD).

b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD.

Lời giải:

a) Vectơ pháp tuyến của mp(ACD) vuông góc với 2 vectơ AC (0; 1;1); AD ( 1; 1;3)− − −

Suy ra: n =AC; AD = − − −( 2; 1; 1)

(7)

Phương trình mp(ACD) là:

–2( x – 5) – 1 (y – 1) – 1(z – 3 ) = 0 hay 2x + y + z – 14 = 0

Tương tự, phương trình mặt phẳng (BCD) là 6x + 5y + 3z – 42 = 0 b) Gọi (P) là mặt phẳng đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD.

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n vuông góc với hai vectơ AB( 4;5; 1);CD ( 1;0;2)− − −

Nên n =AB; CD =(10;9;5) Phương trình mp(P) là:

10(x – 5) + 9(y – 1) + 5( z – 3 ) = 0 hay 10x + 9y + 5z – 74 = 0

Bài 6 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2; –1; 2) và song song với mặt phẳng (β) : 2x – y + 3z + 4 = 0.

Lời giải:

Vì mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β): 2x – y + 3z + 4 = 0 nên phương trình của mp(α) có dạng 2x – y + 3z + D = 0 với D ≠ 4.

Vì M(2; –1; 2) ∈ mp(α) nên 4 + 1 + 6 + D = 0  D = –11 Vậy phương trình của mp(α) là: 2x – y + 3z – 11= 0.

Bài 7 trang 80 SGK Toán lớp 12 Hình học: Lập phương trình mặt phẳng (α) qua hai điểm A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (β) : 2x – y + z – 7 = 0.

Lời giải:

+ Mặt phẳng (β) nhận n (2; –1; 1) là VTPT β

( )

AB= 4;2;2

Mà (α)⊥(β)nα ⊥nβ

+ Mp(α ) đi qua A và B nên nα ⊥AB

(8)

Suy ra: nα =AB;nβ=(4;0; 8)− =4(1; 0; −2)

Phương trình mp(α ) là: 1(x – 1) + 0( y – 0) – 2(z – 1) = 0 Hay x – 2z + 1 = 0.

Bài 8 trang 81 SGK Toán lớp 12 Hình học: Xác định các giá trị của m và n để mỗi cặp mặt phẳng sau đây là một cặp mặt phẳng song song với nhau:

a) 2x + my + 3z – 5 = 0 và nx – 8y – 6z + 2 = 0;

b) 3x – 5y + mz – 3 = 0 và 2x + ny – 3z + 1 = 0.

Lời giải:

a)V ì hai mp đã cho song song với nhau nên:

2 m 3 5

n 8 6 2

2.( 6) 3.( 8)

n 4;m 4

3 6

= =  −

− −

− −

 = =− = =

b) Vì hai mp đã cho song song với nhau nên:

3 5 m 3

2 n 3 1

2.( 5) 10 3.( 3) 9

n ;m

3 3 2 2

− −

= = 

− − − −

 = = = =

Bài 9 trang 81 SGK Toán lớp 12 Hình học: Tính khoảng cách từ điểm A(2; 4; – 3) lần lượt đến các mặt phẳng sau:

a) 2x – y + 2z – 9 = 0;

b) 12x – 5z + 5 = 0;

c) x = 0.

Lời giải:

a) Ta đặt mp (α): 2x – y + 2z – 9 = 0

(9)

2 2 2

2.2 4 2.( 3) 9

d(A; (α)) 5

2 ( 1) 2

− + − −

= =

+ − + .

b) Ta đặt mp (β): 12x – 5z + 5 = 0

2 2

12.2 5.( 3) 5 44 d(A; (β))

12 ( 5) 13

− − +

= =

+ − .

c) Ta có mặt phẳng (Oyz): x = 0

2 2 2

d(A;(Oyz)) 2 2

1 0 0

= =

+ + .

Bài 10 trang 81 SGK Toán lớp 12 Hình học: Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1.

a) Chứng minh hai mặt phẳng (AB'D') và (BC'D) song song.

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng nói trên.

Lời giải:

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz có gốc O ≡ A; i AB; j AD; k AA'= = = Do hình lập phương có cạnh bằng 1 nên:

⇒ A(0; 0; 0) ; B(1; 0; 0); C(1; 1; 0); D(0; 1; 0).

A’(0; 0; 1); B’(1; 0; 1); C’(1; 1; 1); D’(0; 1; 1).

(10)

a)

+ Ta có: AB'=(1;0;1); AD' (0;1;1)=

⇒ Vectơ pháp tuyến của (AB’D’) là:

n1 =AB'; AD'= − −( 1; 1;1)

+ BC' (0;1;1); DC' (1;0;1)= =

⇒ Vectơ pháp tuyến của (BC’D) là:

2

2 1

n BC; DC' (1;1; 1)

n n

 

= = −

 = −

Suy ra: mp(AB’D’) // mp(BC’D).

b) Mặt phẳng (BC’D) có VTPT n (1;1; –1) và qua B (1; 0; 0) nên có phương trình: 2 1(x – 1) + 1(y – 0) – 1(z – 0)= 0 hay x + y – z – 1 = 0.

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (AB’D’) và (BC’D) chính là khoảng cách từ A đến (BC’D) và bằng :

2 2 2

0 0 0 1 1

d 1 1 ( 1) 3

+ − −

= =

+ + − .

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết phương trình đường thẳng d khi khoảng cách từ A đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất... Phương trình đường thẳng AB

Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính... Vậy phương trình trên không là phương trình

Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.. Hãy

Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng 1... Hướng

Xác định hàm số f.. Viết phương trình của mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz . Mặt phẳng trung trực của đoạn AB có phương trình:. A.. a) Viết phương

Các bài toán về phương trình mặt phẳng và cách giải I. +) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó... Vectơ nào dưới đây

Dạng 6: Viết phương trình mặt cầu (S) biết tâm I và mặt cầu cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C). Phương

A.. Gọi d là đường thẳng qua A và song song với PQ. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB. ) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM