• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Môn: Đại số lớp 9.

Thời gian: 01 tiết I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Học sinh được củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Hiểu được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn để so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức .

3. Về phẩm chất:Tự lực, chăm chỉ, vượt khó.

- Rèn thái độ giao tiếp trong quá trình trao đổi bài, thảo luận nhóm.

- Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá.

- Tôn trọng kết quả làm được của nhóm bạn II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Bảng nhóm.

- Học liệu: Sách giáo khoa III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu: Kiểm tra 15 phút a) Mục tiêu:

Giúp HS tái hiện kiến thức và kỹ năng trình bày bài tự luyện ở nhà, phát triển dạng toán

b) Nội dung:

Kiểm tra việc nhớ kiến thức: Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số Khả năng hiểu định nghĩa qua việc cho ví dụ các dạng phương trình bậc hai . c) Sản phẩm: Nghiệm thu bài làm của HS

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Đề bài Đáp án Biểu điểm

Bài 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

a)

2

5 x

với x0; b)

2 2

7 x x

với x < 0

Bài 2: Trục căn ở mẫu và rút gọn (nếu được )

Kết quả: a)

2 5

5 5

x x

b)

2 2

2 6 42

7 7 7

x x x

x

Kết quả:

a )

5 3 2( 5 3)

2 2

b)

2 10 5 (2 10 5)(4 10) 4 10 6

2.5

2.5

2.5 2.5

(2)

a )

5 3

2

; b)

2 10 5 4 10

2. Hoạt động2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: HS được củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học để áp dụng vào làm bài tập liên quan.

b) Nội dung: Ôn tập lại một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

c) Sản phẩm: Một số lí thuyết giúp nhắc lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học?

Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoạt động cá nhân Báo cáo thảo luận

Hs trả lời, các hs khác nhận xét bổ sung

Nhận xét đánh giá Gv chốt lại kiến thức

1. Phương pháp đặt nhân tử chung AB + AC – AD – AN

= A(B + C – D – N)

2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức Vận dụng các hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích các nhân tử hoặc luỹ thừa của một đa thức đơn giản.

3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử Dùng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các đa thức, ta kếp hợp những hạng tử của đa thức thành từng nhóm thích hợp rồi dùng các phương pháp khác phân tích nhân tử theo từng nhóm rồi phân tích chung đối với các nhóm.

4. Phương pháp tách

Ta có thể tách 1 hạng tử nào đó của đa thức thành hai hay nhiều hạng tử thích hợp để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích được 5. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử

Ta có thể thêm bớt 1 hạng tử nào đó của đa thức để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích được.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (thời gian 30 phút)

a) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa ôn tập lại vào làm bài tập liên quan.

b) Nội dung: Ôn tập lại một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

c) Sản phẩm: Rút gọn được các biểu thức d) Tổ chức thực hiện

(3)

Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ.

Thực hiện bài tập 53, 54/30 Thực hiện nhiệm vụ

Hs hoạt động theo nhóm cặp đôi làm ra vở

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Báo cáo thảo luận

Chiếu bài của 3 nhóm, cho hs trình bày, các hs nhóm khác nhận xét bổ sung

Đánh giá nhận xét GV chốt lại kiến thức

Dạng 1:Rút gọn biểu thức (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa

Bài 53 a, b, d /30 (sgk)

a)

   

 

2 2

18 2 3 9.2 2 3

3 2 3 2 3 3 2 2

  

   

2 2

2 2

2 2 2 2

1 1

) 1  a b   ab 1

b ab ab a b

a b a b ab

1a b2 2 khi ab0

= - 1a b2 2 khi ab0

d)

  

 

a a b

a ab

a b a b a

Bài 54 /30 (sgk)

   

 

2

3 2 2

2 3 6 2 3 3 2

8 2 4.2 2 2 2 2

3 6

2 2

    

  

 

( các bài khác làm tương tự ) GV giao nhiệm vụ học tập.

Làm bài 55 (3 phút) Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động nhóm Báo cáo thảo luận

- Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bài

Nhận xét đánh giá - GV kiểm tra các nhóm.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Bài 55 /30 (sgk)

   

  

) 1

1 1

1 1

  

   

  

a ab b a a

b a a a

a b a

   

 

3 3 2 2

)   

   

   

  

b x y x y xy

x x y y x y y x

x x y y x y

x y x y

4. Hoạt động 4: Vận dụng (thời gian 5 phút)

a) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa ôn tập thực hiện bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của GV giao.

b) Nội dung: Trả lời một số câu hỏi đánh giá ở mức độ thông hiểu kiến thức.

c) Sản phẩm: Kiến thức liên quan đến câu hỏi.

(4)

d) Tổ chức thực hiện

4.1. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

Câu 1: Nêu phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu ? (M1) Câu 2: Nêu phép trục căn thức ở mẫu ? (M2)

Câu 3: - Hãy nêu lại các dạng toán đã giải trong tiết học hôm nay. (M2) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- HS thực hiện yêu cầu từ GV

4.2. GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp.

- Làm các BT còn lại trong SGK.

- Xem trước bài” Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử là cách nhóm các hạng tử phù hợp nhằm xuất hiện nhân tử chung hoặc sẻ dụng các hằng đẳng thức..

Khi thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử các biểu thức phức tạp ta thường sử dụng phối hợp cả ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ bản: phương

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử là cách nhóm các hạng tử phù hợp nhằm xuất hiện nhân tử chung hoặc sẻ dụng các hằng đẳng thức.. -

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành

1) Học thuộc các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - các