• Không có kết quả nào được tìm thấy

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SINH KÉ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SINH KÉ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MIÈN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊNĐƯỜNG PHÁT TRIÉN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SINH

TRONG KHAI THÁC HÃI SẢN THÍCH ỨNG VỚI BIÊN ĐÔI KHÍ HẬU CỦACÔNG ĐÒNG NGƯ DÂN DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ'

TS NGUYỄN BÌNH ĐỨC - TS LÊ VÀN PHỤC Học viện Chinh trị khu vực III

C

ác tinh Duyên hải Nam Trung Bộ có cộng đồng ngư dân venbiếnđôngđúc, sinhkế chu yếu phụ thuộc vào khả năng tiếp cận các nguồnlợithuysản, rất dễbịtốnthươngbởi nhừng tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động sinh kế của cộng đồng ngư dân ven biên khu vực này trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu mang tính đối phó, bị động. Các biện pháp thích ứng chủ yếu được ngư dàn đúc kết từ kinh nghiệm. Do đó, để đảm bảo sinh kế bền vừng cho cộng đồng ngư dân các tỉnh này thích ứng với biến đôi khí hậungày càng mạnh mè và trực tiếp là một thách thức không nhỏ, đòihòiphảicó giải pháp.

Trên cơ sờ phân tích, đánh giá thực trạng cùa hoạt động sinh kế trong khai thác hai sản cua cộng đồng ngưdân Duyên hải Nam TrungBộ,bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua khai thác hai sản thích ứng với biến đôi khí hậu ờ Duyên hải Nam Trung Bộ trong thời gian tới.

1. Thực trạng hoạt động sinh kế trong khai thác hải sản của cộng đồng ngư dân Duyên hải NamTrung Bộ

1.1.Những kết quả đạtđược

Thứ nhất, cơ câu nghề khai thác hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ khả phong phú

Trongnhữngnăm qua cácnghề khai thác hai sản ở Duyên hải Nam TrungBộ có sự phát triển đáng kê,cơ câu nghê khai thác khá đa dạng, phongphú bao gồm:

lưới kéo, lưới vây, lưới rê, lưới vó, lưới chuồn, mành, nghề lặn, càu mực, chụpmực,câu cá ngừ đại dương...

“Nghề lưới kéo” thờigian qua đã ứng dụng nhiều tiến bộ kỳthuật, như ứng dụng mầu lưới kéo đảm bảo khai tháchiệu qua ởvùngbiềnxabờ, cải tiến độ mở miệng lưới,tăngkíchthước mắt lưới phần miệng lưới và cánh lưới, nâng cao tốcđộdắt lưới, ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật nghề lướikéo tôm... “Nghề lưới rê” khá phô biến vàđangcó xu hướng gia tăng, mùa vụ khai thácquanh năm. Nhiều địa phương, nhất là Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Quang Ngài, Ninh Thuận đã ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỳ thuật cua nhóm nghề này để khai thác các loại hải sảncó giá trịkinh tế cao, như cá hồng, cá lượng, cá mú, cá lạc, cá ngừ. “Nghề càu” đang có xu hướngtăng,hiệu quả cao, không làm tận diệt các loại hải sảnnhỏ,không ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển. “Nghề lưới chụp mực 4tănggông” mới du nhập vào ViệtNamvàcác địa phương Quảng Nam, ĐàNằng, Quàng Ngãi, BinhĐịnh. Khánh Hòa, Bình Thuận đà sư dụng phô biến nghề này. Tập tính cua mực làđến gần nguồn sáng đê bat mồi, nhưng lại sợ ánh sáng mạnhnên chủ yếu mực nấp dướithân tàu, do vậy sử dụng lưới chụp mực 4 tăng gông đánh bắt có hiệu quả kinh tế cao hơn sửdụng lưới chụp mực 2tăng gông (Bảng 1).

Thứ hai, phương thức tô chức hoạt động khai thác hải sản và quán lý nghề cá từng bước được hoànthiện

(2)

MIỀN TRƯNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỀN

Bàng 1. Cơ cấu ngành nghề khai thác hải sàn các năm 2015,2019 ờ một số tình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Đà Nằng

Quàng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

Tổng Tỷ lệ Năm 2015

Lưới kéo - 332 1.871 448 524 966 4141 12,54%

Lưới vây 102 418 693 1.140 304 253 2910 8,81%

Lưới rê 909 1.768 1.219 405 2.337 2.862 9500 28,76%

Họ nghề câu 291 585 723 2.432 478 1.536 6045 18,30%

Vỏ mành 100 162 648 340 1.432 2682 8,12%

Nghề khác 392 1.028 866 2.527 175 2.761 7749 23,46%

Tồng 1.694 4.231 5.534 7.600 4.158 9.810 33.027 100%

Năm 2019

Lưới kéo - 217 1.393 367 325 793 3095 10,61%

Lưới vây 80 490 720 1.123 368 405 3186 10,92%

Lưới rê 679 1960 1670 380 2.549 2.835 10073 34,53%

Họ nghề câu 300 653 890 2.140 583 1.782 6348 21,76%

Vó mành - 98 - 520 889 1507 5,17%

Nghề khác 209 612 898 1.585 270 1.396 4961 17,01%

Tống 1.259 4.030 5.571 6.115 4.095 8.100 29.170 100 Nguồn: Kỳ yếu Hội tháo khoa học: Phát triển bển vừng lánh tế biến ở các tinh Duyên hái Nam Trung Bộ -

Thực trạng và giãi pháp, Học viện Chinh trị khu vục II và III (2020),

về hình thức tô chức đội tàu: Được phát triên thành 2 hình thức phô biến đó là: đội tàu có công suất nho và đội tàu công suất lớn. Đối với đội tàu công suất nhỏkhai thác gần bờ là ghe, thúng giá trị trungbình của ghe máylà 50 triệu đồng, thúng máy là 15 triệuđồng nên các hộ ngư dân nghèo vần có thê sở hữu các tàu có công suất nhỏ, do vốn tự có hoặc vay từ ngân hàng, hay vay mượn từ bạn bè, người thân. Đối với tàucông suất lớn khai thác xa bờ, là những đội tàu có công suất lớn, có giá trị nhiều tỷ đồng (bình quân là 1.794,4 triệu đồng) nhưng ít thực hiện hình thức gópvốn chungmà chỉ thuộc sở hừu của chủtàuvà tỷ lệ nàykhácao, chiếm 87,2%2. Điều này là do có sự hỗ trợ vốn đóng tàu mới cua Nhà nước.

Vê mô hình tô chức sán xuất, quản lý nghề cá:

thời gian qua, các tìnhDuyênhài Nam Trung Bộ đã tổ chức nghề cá theo các mô hình liên kết, hợp tác, tương trợ với sự tham gia của các đội tàu, doanh nghiệp dịch vụ hậu cần, hiệp hội nghề cá. Cụ thể: Mô hình liến kết ngang theo chuồi giá trị hải sảngắn khai thácvớithu mua,bảo quan vàtiêuthụsản phẩm. Mô hìnhnày được phát triểnchùyếutrong ngành hàngcá ngừ đại dương ờ các tinh Binh Định, Phú Yên, nhờ đó góp phần nâng cao năng suất khai thác, đảm bào chất lượng sản phàm và giá bán hải sàn cũng ổn định.

Mô hình tổ, đội đoàn kết khai thác được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện, tự quan và 4 cùng (cùng nghề, ngư trường, nơi cư trú, gia đinhhoặc là bạnbè của chủtàu).Cáctổ,độiđoàn kết có từ 3 - 5 tàu đánh bắt cá xabờ nhằm phát huy tinh thần tương trợ nhau

khi tàu thuyền gặp sự cố, chia sẻ với nhau khi phát hiệnluồngcálớnvàkịp thời thông tin tình hình mưa bão đê tìmcách trú tránh, nhờ đó đám bảo an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác trên biển. Mô hình Nghiệp đoàn Nghề cá, được thành lập ở tất ca các tinh Duyên hải Nam Trung Bộ với nhiềuhoạt động thiết thực như phô biến chủ trương, chính sách, pháp luật, quy địnhvề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hai sản; tạo sự liênkết, hợp tác của lao động trong khai thác, tiêuthụ sản phâm; giúpđỡ nhau khi gặp sự cố, rủi ro, tai nạn... Nhờ đó, chủ tàu vàngư dân antâm trongra khơi, bám biển.

Thứ ba, sản lượng, giá trị hai san khai thác có sựtảng trương tích cực

San lượng khai thác trong thời gian qua của Duyên hải Nam Trung Bộ là khá cao, liên tục tăng, từ 670.273 tấn năm 2010 lên 1.048.187 tấn năm 2018. Trong khi đó trữ lượng khai thác hài sảnở ngưỡng cho phépcủa vùng chỉ là 546.000 tấn/năm. Sàn lượngkhaithác cửa Duyên haiNam Trung Bộ chiếm tỷ trọng cao so vớicả nước, từ 27,76% năm 2010 lên 29,06%năm 2018 (Bảng 2).

Thời gian qua, cơ cấu sản lượng khai thác theo ngư

Bảng 2. Sàn lượng khai thác hải sản ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, từ năm 2010 đến 2018 „ _ , . . .

Đơn vị tính: tân

Nguồn: Niên giám thống ké 2018, Nxb Thống ké, H, 2019, tr. 573.

ĩỉnh/thành phố Năm 2010 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nâm2OI8 (sơ bộ)

Đà Năng 35810 34174 33763 35373 36248

Quảng Nam 49484 77766 82660 84503 88346

Quàng Ngài 98453 156897 171096 185264 208773

Bình Định 141655 200370 212011 221008 232808

Phú Yên 42215 54000 56994 59357 60271

Khánh Hoà 75242 89194 92753 95188 97180

Ninh Thuận 54550 75572 83607 98951 106785

Binh Thuận 172864 197.627 204.002 212621 217776

DHNTB 670273 885600 936797 801265 1048187

Cả nước 2414411 3049944 3226095 3420500 3606700

DHNTB/cà nước (%) 27,76 29,03 29,03 23,42 29,06

trường có sự thay đổitíchcực, sản lượng khai thác xa bờ vào năm 2014 chiếm trên 60% tổng sảnlượng khai thác và có xu hướngtăng. Cơ cấu sản lượng xét theo đối tượng khai thác, chu yếu là cá, chiếm hơn 90%

tổng sản lượng khai thác, sản lượng mực và hải sản khác chỉ hơn 5%, tôm chỉ chiếm 1,4%. Tổng giá trị khai thác hải sản các tinh/thànhphố từ Đà Nằng đến Khánh Hòa thời gian qua đều tăng, năm 2015 là

19.756 tỷ đồng đến năm 2019 là 25.699 tỷ đồng, trong đó Quảng Ngãităng cao nhất, hơn 2.000 tỷ đồng (từ 3.507 tỷ lên 5.551 tỷ đồng) và Bình Định có giá trị khai thác cao nhất vùng, từ7.345 tỳđồng lên8.982 tỷ đồng (Bảng 3).

(3)

MIỀNTRUNG VÀTÂY NGUYÊN TRÊN ĐUỜNG PHÁTTRIẺN

Bảng 3. Giá trị khai thác hải sản một số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2015, 2019

Đơn vị tính: tỳ đồng.

Tỉnh/thành phố Năm 2015 Năm 2019

Đà Nằng 1.569 1.716

QuàngNam 2.069 2.800

Quàng Ngãi 3.507 5.551

Bình Định 7.340 8.982

Phú Yên 1.861 1.988

KhánhHòa 3.410 4.662

Tống 19.756 25.699

Nguồn: Kỷ yếu Hội thào khoa học: Phát triền bền vừng kinh tế biến ở các tinh Duyên hải Nam Trung Bộ - Thực trạng và giải pháp, Học viện Chính trị khu vực II và III (2020),

1.2. Một sô hạnchế, yêu kém

Thứ nhất, chất lượng nguồn nhãn lực ngư dàn còn hạn chế

Hiện nay, trinh độ, năng lực ngưdân còn hạn chế nên khó khăn trong chuyên đôi ngành nghê, ngư trường khaithác, cũng nhưứng dụng tiến bộ khoa học công nghệvào khai thác và tổ chức quàn lý sản xuất.

Nhiều tàu có công suất lớn nhưng khó tìm đu bạn đi tàu trong chuyến ra khơi, do ngư dân chì quen khai thác gần bờ. Đầunăm2019ơQuảngNgài, một nưa số tàu có công suất lớn phải nằm bờdo thiếu lao động, bơi một tàu rabiênkhơi cầntrên20 người thànhthạo các kỹ năng trong đánh bắt, xư lýcác tình huốngtrên biên. Tuy nhiên, công tác đào tạo, huấn luyện cho ngư dân chưa được quan tâm đúng mức, nhiều địa phương mới chi tập trung đào tạo ngắn hạn cho thuyền trương, máy trường mà chưa đào tạo thuyền viên và quảntrị nghề cá. Chỉ có kinh nghiệm và suy nghĩ, hành động theo tậpquán cũ thì khó cóthể đáp ứngyêu cầu, đòi hỏi mới về tính chuyên nghiệp, hiện đại trong công nghệkhai thác hải sàn xa bờ cũng nhưquảntrịnghềcá trong bối cảnhhội nhập.

Thứ hai, tình trạng đánh bắthải sản ven bờ, vùng lộngđang vượt mức sản lượng khai thác bền vừng

So với cả nước, tỷ lệ trữ lượng hải san của Duyên hai Nam Trung Bộ chìdưới 15%nhưng ty lệ khai thác hàng năm đều gần 30%. Duyên hai Nam Trung Bộ luôn nằm trong tình trạng đánh bắt vượt mức san lượng khai thác bền vững cho phép đẻ bảo vệ, tái tạo nguồn lợi hải san. Tình trạng sử dụng nghề cấm,mang tínhhuy diệt nguồn lợi và hủy hoại môi trường tuy được chú trọng phát hiện, xử lý nhưngvẫncòn kéo dài. cấm đánh bắtvào mùa sinh sản là cần thiết nhưng ảnh hường đến sinh kế của ngư dân. ơ Quảng Ngãi, nếu cấm nghề lưới kéo thì 30% trong tổng số 3.500 chiếc tàu trên 90CV phải nằm bờ. Hơn nữa, nếu cấm biển quá lâuthì ghe tàu

sèhòng. Điều này là nan giainếu không cógiải pháp thay thế, như chuyển đoi nghề, hoặc cónghềphụ khác đểôn định thunhậptrong thờigian cấmbiển.

Thứ ba, việc huy động nguồn vỏn đâu tư cho tàu đánh bắt xa bờcòn nhiều hạn chê

Vốn đầu tư cho tàu đánh bắt xa bờ là khá lớn nhưng nhiều đội tàuchưa đa dạng hóa hình thức góp vốn,chủyếu là trongphạmvi hộ gia đinh (sở hữu tàu là của một hộ), chưa huy động được vốn cua cácngư dân cùng tham gia khai thác trên đội tàu, cũng như vốn của các đối tác như doanh nghiệp hậu cần nghề cá. do đó vốn tự có cua đội tàu thấp nên gặp nhiều khó khăn trong đầu tư hiện đại hóa tàu thuyền, phương tiện,ngư cụ, ứngdụngtiếnbộ khoa học công nghệ vào khai thác. Điều này cho thấy việc tô chức hoạt động khai thác hải sản vẫn theo kiểu truyền thông, dưới hình thức kinh tế hộ, chưa hình thành công ty, chưa tạo nên sự gắn kết lợi ích cũng nhưsan sẻ mi ro giữa chu tàu và bạn tàu, đối tác. Thậm chí chu tàu còn phải ứng trước thu nhập cho bạn tàu trước mồi chuyếnbiển nhưngđôi khi bạn tàu lại bo tàu không tham gia đánh bắt nén chu tàu càng trở nên khókhăn hơn.

Thứtư, mô hìnhliên kết giữa các khâu trongchuỗi giá trị ván cònkhókhăn, bất cập

Mô hình liên kết ngang, từ khai thác, bảo quản, đến chếbiến, tiêu thụ theo chuỗi giá trịtuy bước đầu được triên khai nhưng phạm vi còn đơn lẻ, khung pháp lý chưađẩyđủ. chưa trở thành tập quán kinh doanh, tinh lan tỏa chưa cao, hoạt động liên kết, chia sẻ lợi ích giữangư dân vớidoanhnghiệpthumua, cung cấpdịch vụtrên biển, tại cảng cá, bencáchưa rõ ràng. Cũng có thê cho ráng, khâu lưu thông đang chiêmtỳtrọngcao trong chuồi giá trị hai san. Trong chuỗi liên kết, cókhi chưa có tàu dịch vụ hậu cầntrên biền để tiếp nhận cá đưa vềbờ vàcung cấp dầu, đá lạnh, lương thực, thực phàmcho các tàu khai thác, dẫn đến chuyến biênkhó có thê kéo được dài ngày, mât thời gian ra vào ngư trường, hoặc phải bán cácho các tàu ngoàichuồi liên kết. Mặt khác, nhiềuhộ gia đình khó tiếp cận vốntín dụng ngân hàng, cũng như không được hồtrợ, liên kết cùa doanh nghiệp dịch vụ hậu cần.

Thứ năm, công tác nghiên cứu và chuyên giao ứngdụngtiến bộkhoa họccôngnghệvào khai thác hái sản chưa đáp ứngđược yêu cầuđặt ra

(4)

MIÈN TRƯNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN ĐƯỜNG PHẤTTR1ẼN

Khai thác hai sản là ngành đặc thù,mọi nghiên cứu về công nghệ khai thác phải thực hiệntrên biển, phụ thuộc nhiêu vào thời tiết, mùa vụ khai thác nhưng nguôn tài chính cung cấp cho hoạt động nghiên cứu thườngchậm nên việc triên khai các đềtài nghiên cứu về công nghệ khai thác nhiều khi không đúng vào mùa vụ. Phương tiện và thiết bị nghiên cứu còn thiếu và chưa được đầutưđồng bộ, không có phòng thí nghiệm cũng như tàu nghiên cứu về công nghệ khai thác. Đầu tưkinh phí chonghiên cứucònkhá hạnhẹp nên phai cắt giảm số chuyến nghiên cứu thực nghiệm trên biên và sốlượngmẫu điều tra... Chưa có sự gắn kết lợi ích giữa nghiên cứu với việc triên khai ứng dụng nên công tác chuyên giao công nghệ, ứng dụng tiếnbộ khoa học công nghệvào sanxuất còn chậm.Trong khi đó trình độ của ngưdân còn thấp, nguồnvốn có hạn nên việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong khai thác hải sản còn gặp nhiều khó khăn.

2. Một số giãiphápnâng cao hiệu quả hoạt động sinh kế trong khai thác hải sản thích ứng vói biến đôikhíhậu của cộng đồng ngư dân Duyên hải Nam Trung Bộ

Đê khắc những hạn chế cua hoạt động sinh kế trong khai thác hải san. từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sinh kế trong khai thác hai sản thích ứng với biến đôi khí hậu cua cộng đồng ngư dân Duyên hải Nam Trung Bộ trong thời gian tới cần chú ý thực hiện một số giải phápsau:

Thứ nhát, đây mạnh công tác tuyềntruyềnnâng cao ý thức, tráchnhiệm cùangư dánvàcác bên liên quan

Đây mạnh công tác tuyên truyên đê ngưdàn nhận thức sâu sắc được tráchnhiệm của mình trong tạolập sinhkế, xem đây công việc tự thân của ngư dân, gia đinh. Đồng thời làmrõ tráchnhiệmcua cấp ủy, chính quyền,các ban ngành, cũng như các cơ sở nghiên cứu, đàotạo trong xây dựng chính sách quản lý, phát triên nghềcá. Chính sáchkhuyếnngưlà định hướng,hỗ trợ của Nhà nước, do vậy,cộng đồng ngư dânvà các bên liên quan cần sưdụng cóhiệu quả nhữngnguồnlực mà Nhà nướchồ trợ. Trọngtâm là tiếp tục tuyên truyền, phô biến và hướng dẫnngư dànchuyên đổi từ kiêu làm ăn manh mún, nhỏ le trong phạm vi kinh tế hộ sang cùng nhau góp vốn, tham gia chuồi giá trị hải sản, hợp tác, tương trợ nhau trên biến, cũng như tuânthủ các quy định về khai thác hải san, nhất là

khôngđánh bắt kiêu tận diệt, thực hiện quy định về truy xuất nguồn gốc, xuất xứ sản phàm, vùng đánh cá chung, vùng chồng lấn trong khai thác, tránh tinh trạng bị nước ngoài bắt giữ.

Thứ hai, nâng cao hiệu qua công tác quy hoạch phát triển nghề khai thác hai sản bềnvững

Nâng cao hiệu qua công tác quy hoạch, tổ chức quan lý các hệ sinh thái biển bền vững nhằm phát triên nghề cá thích ứng trước biến đôi khí hậu. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chính sách quy hoạch vùng khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi hải san và mỏi trường; quy hoạch phát triển đội tàu, thúc đây các nghềkhai thác bềnvừng;hoànthiện hệ thống văn ban quàn lý và tiếp tục xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức thực hiện. Việc hoạch định, ban hành các chủ trương, chính sách này có lộtrình thực hiện phù hợp với tình hình, đặc điểm cua từng giai đoạn cụ thể. Đối vớikhai thác ở vùng biển khơi, trên cơ sở số liệu điều tranguồn lợi hải sản, từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triên tàu cá,xác định số lượng tàu cá khai thác tối đatrên từng vùng biên,theo nhóm nghề, đối tượng khai thác, đồng thời,tôchứclạicông tác quan lý đội tàu khai thác vùng khơi theo hạn ngạch.

Thử ba, tăngcườngvai tròcùa cộng đông trong quản lý hoạt động khai thác hai sản

Quản lý, bảo vệ tài nguyên biên không chi là công việc cua Chính phú mà còn là trách nhiệm, quyền lợi cua ngư dân. Quàn lýtài nguyên biểncần có sự tham gia hay đồng quản lý giữa chính quyền và cộng đồng đê ngưdân hiêu rõ quyềnlợi vàtrách nhiệm cùa họ trong khai thác hái san theo hướng bền vừng.Do vậy, đòihoi phai nâng cao vai trò các tổchứctự quan, đồng quản lý, nghiệp đoàn nghề cá.

Đêmô hình đồng quản lýthực hiện thành công, bền vừng cần tôchức tập huấnchongư dân phương cách tựquản, tự tổ chức đế nâng cao nhận thức và năng lực trong quàn lý nguồn lợi hải sản tại địa phương;

tăng cường vai trò quan lý của cộng đồng, cáctôđội san xuất trên biên, các hiệp hội nham phối hợp hiệu quả, dam bảo hài hòa lợi ích các bên,giảm thiểu vai trò cũng như chi phí trong quân lý nhà nước nhưng vẫn dam bao được yêu cầu khai thác hiệu quả, phát triềnbềnvữngnguồnlợi hai sản.

Thứ tư, nâng cấp, hiện đại hóa đội tàu gắn với tăng cường đâu tư trang bị phương tiện, ngư cụ,

(5)

MIÈN TRƯNG VÀ TÂY NGUYÊN TRÊNĐƯỜNG PHÁTTRIỀN

công nghệ khai thác hảisản, đàm bảo đông bộ hoả nănglựckhaithác

Trong khi trừ lượng hai sản vùng bờ thấp có xu hướngcạn kiệt, vùnglộngđang khai thác vượtngưỡng cho phép, thu nhập ngư dân cònthấp, nhiều lao động tre không theo đuổi nghề truyền thống gia đình, tìm kiếmviệclàmphikhai thác hải sản, cho nên việc quan trọng nhất hiện nay chỉ là phát triển đội tàu hợp lý, nhất là tâng cường năng lực đội tàu đánh bắt xa bờ.

Đặc biệt là đầu tư đồngbộ hóa quymô, công suất tàu vớiphương tiện, côngnghệ khai thác tiên tiến, ngưcụ đánh bắt hiện đại, đam bảo tươngứngvới mã lực của tàu, nghề khai thác, ngư cụ khai thác theo kích thước mắt lưới, loài khai thác và thời gian đánh bắt. Việc nghiên cứu thiết kế mầu tàu cần có sự tham gia của ngư dân, các tô chức hiệp hội nghề cá, các nhà khoa học hàng hải, kỹ sư khai thác thuy sản.

Thủnăm, đày mạnh nghiên cứu và chuyên giao ứng dụng tiên bộ khoa học công nghệ

Tập trung nghiên cứu trong thăm dò nguồn lợi và công nghệ khai thác sát vớithực tế sản xuất.Tổ chức tốt các điều tra, đánh giá nguồn lợi hâi sản làm cơ sở cho quyhoạch và tô chức hoạt động củacácnghề khai thác hải sản. Các kết qua nghiên cứu về nguồn lợi, ngư trườngđảm bảo chính xác,đượccậpnhật thường xuyên đểcáccơ quan chức năng thực hiện tốt việchoạch định các chính sách quản lý nghề khai thác hài sản. Đây mạnh nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khai thác, ápdụngcác công nghệ thân thiện vớimôi trường, khai tháccótính chọn lọc, đạt hiệu quả kinh tế cao. Trọng tâm là nghiêncứu công nghệ khai thác,phương pháp đánh bắt, cải tiến mầu tàu, côngsuất tàu,ngư cụ, hiện đại hóa trang thiết bịtìmkiếm nguồn lợi thủy sàn, xác định ngưtrường, cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến hai sản.Chú trọngnghiêncứu, chọn lọcvàdu nhập các công nghệ, mô hình quản lýcủacác nước vào hoạt động khai thác hải sảnmộtcách phù họp, hiệu qua.

Thứ sáu, tăngcườngcông tácđàotạo ngư dân và cán bộ quản lý trongkhai thác hái sản

Tiếp tục mở các lóp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng vàthuyềnviên về kỳ thuật, công nghệ khai thác hải sản vàquản lýnghề cá. Điều này làkhá cầnthiết đế ngư dân có thê vận hành có hiệu quảcác phương tiện, công nghệ, phương thức khai thác gắn với mở rộng

ngư trường khai thác;thích ứng với biến đôi khí hậu, ứng phó với thiên tai; quan lý hoạt độngkhai thác có hiệu quả và nắm vừng các quy định trong các thỏa thuận, cam kết với các nước vàcác thị trường, nhất là về thu tục, phương thức quan lý, kiêm tra, xác nhận nguyên liệu hải sankhai thác, chửng nhận hải sản khai thác, các nội dung liên quan đến khai thác họp pháp, bất họp pháp, không báo cáo theoquyđịnh. Đồngthời tăng cường đào tạo, bồi dường chuyên môn nghiệpvụ cho cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ thựchiện công tác kiếm tra, xác nhận nguyên liệu hai sản khai thác, chứng nhận hải sảnkhai thácđể nâng caochất lượng, hiệuquả quản lý nghê cá. Ngoài ra, tích cực tô chức cho ngư dân và cán bộ quản lý tham quan, trao đôi kinh nghiệm, học hỏivà nhân rộngcác công nghệ khai thác hải sản, hình thức tổ chức đội tàu, mô hình liên kết, hợptác,quảnlý nghề cá có hiệu quả của cáctỉnh, thànhphốkhác.

Bám biển khai thác hải sản là nghề truyền thống, sinh kế chủ yếu của ngư dân Duyên hải NamTrung Bộ. Thời gian qua, công suấttàu và sản lượng khai thác hải sản tăng nhanh, ngư trường khai thác được mở rộng. Nhiều tàu cá đã từng bước ứng dụng tiếnbộ khoa học công nghệ,kỹthuậtvào khai thác hài sànvà thực hiện các liên kết, họp tác trong nghề cá. Tuy nhiên,hoạt động khai thác gầnbờ phù họpvới nghề truyền thống nhưng đang diền ra quá mức, chưa gắn với bảo vệ, tái tạo nguồn lợi hải sản. Ngư dân đang tích cực chuyến đối sang đánh bắtxa bờ nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn về khai thác, về kết nối các nguồn lực, về ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ... cùng với đó là sự tác động mạnh mẽ của biến đổikhí hậu. Do vậy, để thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản hiệu qua, đảm bảo cho sinh kế ngư dân ven biểnthích ứng với biến đổi khí hậu, các tình Duyên hai Nam Trung Bộ cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên.

1. Đây là sản phẩm nghiên cứucủa đề tài khoa học cấp bộ năm 2020 - 2021: Sinh kế của cộng đông ngư dán ven biên thích ứng với biên đôi khi hậu ở các tinh Duyên hài Nam Trung Bộ.

2. TS Nguyễn Bình Đức (Chủ nhiệm): Nghiên cứu thực trạng nguôn thu nhập và đê xuât giải pháp nâng cao thu nhập các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biên tính Thừa Thiên Huế, Đe tài khoa học công nghệ, 2019, tr. 48.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề tài tốt nghiệp đại học Trường Đại học Kinh tế Huế của Nguyễn Thị Hương (2012) với đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng đối với sản phẩm xe ô

nhân Cộng đồng Quản lý Hợp tác Mâu thuẫn Hợp tác C... Nâng cao độ che phủ

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động lâu dài, cùng với việc không khuất phục trước những khó khăn, sự kiên định trong quản lý điều hành của đội ngũ Manager

Tham gia hoạt động kinh doanh, chỉ hướng tới mục tiêu tồn tại, mục tiêu an toàn là chưa đủ. Các nhà kinh doanh thương mại luôn mong muốn hoạt

Tuy nhiên muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD trong thời gian tới thì Công ty cần phải thực hiện việc cắt giảm chi phí đặc biệt là chi phí tài chính và chi phí BH, QLDN vì 2 loại chi

Để việc thực hiện Biện pháp kỹ thuật phòng, chống tội phạm của lực lượng Kỹ thuật hình sự Công an thành phố Hà Nội phát huy hiệu quả trong thời gian tới, cần thực hiện tốt một số nội

Hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sản xuất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng của hàng hóa, giúp doanh nghiệp củng cố

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE và tỷ suất sinh lời tài sản ROA của doanh nghiệp giảm mạnh trong năm 2011 phản ánh việc doanh nghiệp không đạt hiệu quả trong kinh doanh, kéo theo