• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

PHẦN I: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

đơn vị đang đứng trước nguy cơ thiếu một lực lượng lao động chuyên môn cao, được đào tạo bài bản về công tác bảo quản hàng hóa.

Mặc dù,đạt được rất nhiều thành tích trong công tác chuyên môn và luôn hoàn thành suất sắc mọi nhiệm vụ được giao,nhưng trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, cùng với sự lớn mạnh mỗi ngày của ngành Dự trữ Nhà nước, đơn vị đang phải đối mặt với những thiếu thốn về nguồn nhân lực trong thời gian sắp tới.

Đó là những hạn chế về nguồn lực con người, đặc biệt là đội ngũ công chức trẻ, có trình độ chuyên môn như ngạch Thủ kho bảo quản, Kỹ thuật viên bảo quản, là những ngạch công chức trực tiếp làm công việc bảo quản và kiểm tra hàng hóa dự trữ đạt chất lượng hay không trong thời gian sắp tới tại đơn vị. Kết quả phân tích cũng cho thấy cần phải tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ nhân viên. Bên cạnh đó cần tuyển dụng thêm những người lao động trẻ có thể đảm nhận làm thủ kho bảo quản và kỹ thuật viên bảo quản nhằm đáp ứng được yêu cầu công việc chuyên môn cũng như sự mở rộng về phạm vi củangành.

Bên cạnh đó, việc học tập nâng cao trìnhđộ của một bộ phận người lao động vẫn còn ứ trệ. Nhiều người trong độ tuổi từ 50-55, là những người có độ tuổi cao, mặc dù kinh nghiệm về công tác rất dày dặn nhưng họ rất ngại việc học tập, đào tạo thêm để làm chủ các kiến thức và làm chủ các công nghệ hiện đại.

Đây cũng là một trở ngại trong chiến lược đào tạo, bồi dưỡng thêm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại đơn vị.

2.4.3 Nguyên nhân của hạnchế

Công tác bảo quản hàng hóa là một trong những công tác quan trọng của ngành Dựtrữ nhưng lại không tránh khỏi sự nặng nhọc, độc hại, đó là thường xuyên phải tiếp xúc với nguồn hàng hóa, thực hiện công tác bảo quản hàng hóa bằng các hình thức phun thuốc khử độc, khử trùng mối mọt. Những công việc này hết sức vinh quang nhưng cũng đòi hỏi sự cố gắng, yêu ngành, nghề của tầng lớp cán bộ, công chức. Phần lớn công chức giữ ngạch thủ kho bảo quản là những người đã gắn bó với nghề từ lúc đất nước vẫn còn nhiều khó khăn, sự chịu thương chịu khó của

Trường Đại học Kinh tế Huế

họ là một thái độ rất đáng quý và đáng ghi nhận. Tuy nhiên, ngày nay đội ngũ công chức trẻ quen với công nghệ thông tin, truyền thông, có vẻ như những công việc đòi hỏi sự nhẫn nại, kiên tâm này không thu hút được nhiều người trẻ.

- Những vấn đề đặtra

Để đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực trongtương lai, đơn vị cầnchú trọng công tác thu hút đội ngũ lao động trẻ yêu ngành, yêu nghề và biết đến ngành dự trữ nhiều hơn. Hiệntại, đơn vị thường xuyên liên hệ với các trường đạihọc, cao đẳng tại địa phươngvà trên cả nướcvềnguồnlao độngcó chất lượng, được đào tạo chính quy để cung cấp cho đơnvị qua các kỳthi tuyển. Đơnvị cũng đã có nhiều chínhsách thu hút nguồnlực lao động trẻ bằngcác chính sách về lương, thưởng,chính sách phúc lợi xã hội và cácưu đãi khác giúp cho nguồnlực lao độngmớinày yên tâm công tác, phát huynănglựcsẵncó phụcvụchođơnvịngày càng vữngmạnh.

Phát huy được truyền thống yêu ngành, yêu nghề cũng như sự chịu thương, chịu khó đối với công việc của tầng lớp đội ngũ công chức trên quê hương Quảng Bình phù hợp với yêu cầu của đặc thù ngành dựa trữ. Đó là những người hết sức chịu thương chịu khó, một nắng hai sương luôn chống chọi với sự khắc nghiệt của thời tiết. Đây sẽ là đội ngũ hứa hẹn nhiều tiềm năng cho việc sắp xếp nhân sự và bổ sung nguồn nhân lực tại đơn vị trong tương lai. Thực tế đã chứng minh, hiện nay tại đơn vị, đội ngũ cán bộ, công chức có tới hơn 100% là đội ngũ công chức người địa phương trên 03 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Việc phát huy lợi thế nguồn nhân lực địa phương trên địa bàn đơn vị đứng chân giúp cho đơn vị có được vị thế ngày càng nâng cao, lực lượng cán bộ, công chức ngày càng yêu ngành, yêu nghề, sẵn sàng đáp ứng được các yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn,dịch bệnh, phục vụ động viên công nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lượng, đảm bảo quốc phòng… đảm bảo an sinh xã hội và nhiệm vụ cấp bách khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC

DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN

3.1CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC