• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA CỤC VÀ NHÂN

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,863 và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo.

Bảng 2.17:Phân tích nhân tốEFA lần 1 các thang đo của mô hình nghiên cứu

Biến Nhân tố

1 2 3 4 5

CTTD2 0,827

CTTD5 0,794

CTTD6 0,786

CTTD1 0,777

CTTD3 0,687

CTTL2 0,841

CTTL3 0,811

CTTL4 0,786

CTTL1 0,743

CSCD1 0,491

BTSD1 0,813

BTSD2 0,806

BTSD4 0,788

BTSD3 0,712

BTSD5 0,644

DTBD4 0,865

DTBD2 0,814

DTBD3 0,801

DTBD1 0,768

CSCD4 0,780

CSCD2 0,728

CSCD3 0,699

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) - Phân tích nhân tốlần 2: sau khi loại biến này, tất cảcác biến quan sát đều đạt điều kiện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích nhân tố khám phám EFA lần 2 sau khi loại biến CSCD1 được trình bày ởbảng sau:

Bảng 2.18: Phân tích nhân tốEFA lần 2 các thang đo của mô hình nghiên cứu

Biến Nhân tố

1 2 3 4 5

CTTD2 0,829

CTTD5 0,794

CTTD6 0,787

CTTD1 0,778

CTTD3 0,688

BTSD1 0,815

BTSD2 0,808

BTSD4 0,789

BTSD3 0,715

BTSD5 0,644

CTTL2 0,836

CTTL3 0,814

CTTL4 0,785

CTTL1 0,746

DTBD4 0,866

DTBD2 0,814

DTBD3 0,802

DTBD1 0,768

CSCD4 0,783

CSCD2 0,733

CSCD3 0,704

Phương sai

trích (%) 17,100 32,893 47,495 61,240 71,771

Hệ số

Eigenvalue 8,049 2,368 1,779 1,736 1,140

KMO: 0,867 Kiểm định Bartlett's Test với Sig: 0,000 (Nguồn: Kết quảphân tích SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,867 > 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích bằng 71,771%, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 71,771% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1,140>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ5, hay kết quả phân tích cho thấy có5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

5 nhân tố được xác định có thể được mô tả như sau:

Nhân tố 1: Gồm 5 biến quan sát: CTTD2, CTTD5, CTTD6, CTTD1 và CTTD3. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Công tác tuyển dụng” –ký hiệu là Công tác tuyển dụng. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 2: Gồm 5 biến quan sát: BTSD1, BTSD2, BTSD4, BTSD3 và BTSD5. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Công tác sắp xếp, bốtrí sử dụng người lao động” –ký hiệu là BTSD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả cácbiến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố3: Gồm 4 biến quan sát: CTTL2, CTTL3, CTTL4 và CTTL1. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Công tác tiền lương” –ký hiệu là CTTL. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát nàyđều có ý nghĩa.

Nhân tố 4: Gồm 4 biến quan sát: DTBD4, DTBD2, DTBD3 và DTBD1.

Chính các biến này cấu thành nhân tố “ Công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng”– ký hiệu là DTBD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố5: Gồm 3 biến quan sát: CSCD4, CSCD2 và CSCD3.Chính các biến này cấu thành nhân tố“Công tác chính sách, chế độ ”- Ký hiệu là: CSCD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

2.3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo Mức độ đánh giá (hài lòng)đối với công tác quản trị nguồn nhân lực

Thang đo Mức độ hài lòng đối với công tác quản trị nguồn nhân lực gồm 03 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Thang đo Mức độ hài lòng đối với công tác quản trị nguồn nhân lực gồm SHL_QTNL1, SHL_QTNL2 và SHL_QTNL3.

Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo thuộc nhân tố Mức độ hài lòng đối với công tác quản trịnguồn nhân lực có kết quả như sau:

Bảng 2.19 : Kết quảphân tích nhân tố EFA cho thang đo thuộc nhân tốMức độhài lòngđối với công tác quản trị nguồn nhân lực

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

SHL_QTNL1 0,903 KMO 0,724

SHL_QTNL3 0,901 Sig 0,000

SHL_QTNL2 0,854 Eigenvalues 2,356

Phương sai trích 78,537

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) Kết quảphân tích nhân tốlần 1 cho thấy:

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,724 > 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích bằng 78.537% thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 78,537% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá cao.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 2,356 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,8, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

Như vậy kết quảphân tích nhân tốvới các thang đo Mức độ hài lòngđối với công tác quản trị nguồn nhân lực cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố được đưa ra từ các biến quan sát của thang đo Mức độ hài lòng đối với công tác quản trị nguồn nhân lực.

Từcác kết quảphân tích yếu tốtrên, các yếu tốlần lượt được tính toán giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thểhiện thang đo, đểcó thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sửdụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan.

2.3.3.3. Mô hình hiu chnh

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và loại các biến không đảm bảo trong quá trình phân tích. Các biến quan sát hội tụvề đúng 5 nhóm tương ứng với 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến mức độ hài lòng đối với công tác quản trị nguồn nhân lực.

Thứ tựcủa các nhóm nhân tố có thay đổi dẫn đến những giảthiết nghiên cứu mới sau:

- H1: Nhân tố “Công tác tuyển dụng” có tương quan đếnmức độhài lòng đối với công tác quản trịnguồn nhân lực.

- H2: Nhân tố “Công tác sắp xếp, bố trí sử dụng người lao động” có tương quan đếnmức độhài lòngđối với công tác quản trịnguồn nhân lực.

- H3: Nhân tố “Công tác tiền lương” có tương quan đến mức độhài lòng đối với công tác quản trịnguồn nhân lực.

- H4: Nhân tố “Công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng” có tương quan đếnmức độhài lòngđối với công tác quản trị nguồn nhân lực.

- H5: Nhân tố “Công tác chính sách, chế độ” có tương quan đến mức độ hài lòngđối với công tác quản trịnguồn nhân lực.

-Trường Đại học Kinh tế Huế