• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA CỤC VÀ NHÂN

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏnhững biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Các biến quan sát có hệsố tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS–2008):

Nhiều nhà nghiên cứuđồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo luờng tốt, từ0,7 dến 0,8 là sửdụng được.

Cũng có nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đuợc trong trường hợp khái niệm đang đo luờng là mới đối với nguời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

2.3.2.1. Kiểm định độtin cy của thang đo Công tác tuyn dng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đoCông tác tuyển dụng nhận được kết quả như sau:

Bảng 2.9: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đoCông tác tuyển dụng Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loạibiến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đoCông tác tuyển dụng:

Cronbach’s Alpha = 0,858

CTTD1 18,75 13,492 0,733 0,817

CTTD2 18,67 13,054 0,799 0,804

CTTD3 18,99 13,624 0,648 0,834

CTTD4 18,74 17,174 0,283 0,887

CTTD5 18,77 13,546 0,683 0,827

CTTD6 18,88 13,408 0,733 0,817

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,858và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến CTTD4 có tương quan biến tổng là 0,283 < 0,3. Vì thếbiến quan sát không phù hợp này sẽbị loại bỏkhỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại.

Bảng 2.10: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo Công tác tuyển dụng lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo Công tác tuyển dụng:

Cronbach’s Alpha = 0,887

CTTD1 14,93 11,303 0,754 0,857

CTTD2 14,85 10,958 0,810 0,844

CTTD3 15,17 11,603 0,635 0,885

CTTD5 14,95 11,374 0,698 0,870

CTTD6 15,06 11,265 0,747 0,859

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đocông tác tuyển dụng, mức độtin cậy của dữliệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo.

2.3.2.2. Kiểm định độtin cy của thang đoCông tác sp xếp, btrí sdụng người lao động

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Công tác sắp xếp, bố trí sửdụng người lao động nhận được kết quả như sau:

Bảng 2.11: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đoCông tác sắp xếp, bốtrí sửdụng người lao động

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đoCông tác sắp xếp, bố trí sử dụng người lao động:

Cronbach’s Alpha = 0,870

BTSD1 13,96 10,455 0,727 0,835

BTSD2 14,25 10,835 0,677 0,847

BTSD3 13,76 10,908 0,718 0,839

BTSD4 13,71 10,206 0,764 0,826

BTSD5 13,81 10,170 0,618 0,867

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,870 và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành chocác thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo

2.3.2.3. Kiểm định độtin cy của thang đo Công tác tiền lương, thưởng

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Công tác tiền lương được kết quả như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.12: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đoCông tác tiền lương Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến ThangđoCông tác tiền lương:

Cronbach’s Alpha = 0,887

CTTL1 11,33 5,456 0,742 0,858

CTTL2 11,41 5,572 0,779 0,846

CTTL3 11,15 5,285 0,789 0,840

CTTL4 11,41 5,492 0,704 0,874

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alphalà 0,887 và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo

2.3.2.4. Kiểm định độtin cy của thang đo Công tác chính sách, chế độ

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Công tác chính sách, chế độ được kết quả như sau:

Bảng 2.13: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo vềCông tác chính sách, chế độ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ

biến Thang đoCông tác chính sách, chế độ:

Cronbach’s Alpha = 0,806

CSCD1 11,43 6,489 0,521 0,802

CSCD2 11,33 5,553 0,641 0,748

CSCD3 11,40 5,423 0,708 0,714

CSCD4 11,19 6,036 0,624 0,757

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,806 và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo

2.3.2.5. Kiểm định độ tin cy của thang đo v Công tác quy hoạch, đào tạo, bi dưỡng

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡngđược kết quả như sau:

Bảng 2.14: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo vềCông tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phươngsai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ

biến Thang đoCông tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng:

Cronbach’s Alpha = 0,809

DTBD1 14,16 9,518 0,715 0,734

DTBD2 14,05 10,105 0,653 0,755

DTBD3 14,34 9,837 0,633 0,761

DTBD4 14,23 9,361 0,727 0,730

DTBD5 13,59 12,351 0,280 0,857

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,809và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến DTBD5 có tương quan biến tổng là 0,280 < 0,3. Vì thếbiến quan sát không phù hợp này sẽbị loại bỏkhỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.15: Kết quảkiểmđịnh Cronbach’s Alpha thang đoCông tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ

biến Thang đo Công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng:

Cronbach’s Alpha = 0,857

DTBD1 10,15 7,339 0,686 0,825

DTBD2 10,05 7,615 0,676 0,829

DTBD3 10,33 7,324 0,665 0,834

DTBD4 10,23 6,834 0,782 0,783

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS Như vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đo công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng, mức độtin cậy của dữliệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFA ở bước tiếp theo.

2.3.2.6. Kiểm định độtin cy của thang đoý kiến đánh giáca cán bcông chc đối vi công tác qun trngun nhân lc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Mức độ hài lòng đối với công tác quản trịnguồn nhân lực nhận được kết quả như sau:

Bảng 2.16: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đoMức độ đánh giávề công tác quản trị nguồn nhân lực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đoMức độ đánh giá vềcông tác quản trị nguồn nhân lực:

Cronbach’s Alpha = 0,863

SHL_QTNL1 7,25 2,445 0,768 0,780

SHL_QTNL2 7,28 2,592 0,687 0,855

SHL_QTNL3 7,28 2,485 0,765 0,784

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quảbảng trên có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,863 và các hệsố tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo.