• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY BẢO

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

c) Hoạt động bán hàng cá nhân

Dựa vào cáctư vấn viên bán hàng trực tiếp đểthông qua họgiới thiệu sản phẩm của công ty đến khách hàng. Phương thức xúc tiến thương mại này không thể thực hiện trên phạm vi rộng như quảng cáo qua truyền hình, vật phẩm, đài phát thanh hay báo chí..., cũng không phải là một phương thức truyền thông chuyên nghiệp nhưng nó lại có một tác dụng tương đối hiệu quả. Người bán hàng cũng là một người khách hàng khách quan, có hiểu biết và có nhận định tương đối khách quan vềsản phẩm của công ty, do vậy, khi nghe lời giới thiệu của nhân viên bán hàng, người tiêu dùng có xu hướng lắng nghe hơn, tin tường hơn bời lẽhọ đang được nghe đánh giá sản phẩm của một con người chứ không phải của một phương tiện truyền thông quảng cáo nào đó mà vốn chỉphô ra những cái đẹp, cái hay của sản phẩm mà thôi.

2.3. ĐÁNH GIÁCHUNG

- Huân chương Lao động hạng Nhất.

- Huân Chương Lao động hạng Nhì.

- Giải thưởng sản phẩm vì cộng đồng cho sản phẩm “An Sinh Giáo Dục”.

- Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

- Vịtrí số1 trong các doanh nghiệp bảo hiểm nộp thuếlớn nhất Việt Nam.

2.3.1.2. Vềchính sách giá

Chiến lược về giá của công ty như đã phân tích trong chương hai phần nào đã cho chúng ta thấy được sự khôn ngoan của công ty trong việc biến công cụ giá thành một vũ khí lợi hại để cạnh tranh với các đối thủtên thị truờng bảo hiểm nhân thọhiện nay. Giá áp dụng cho các sản phẩm về phần nào đó đã đi theo đúng định hướng của công ty, xác định phù hợp với thị trường mục tiêu là khách hàng đang trong độtuổi lao động,ởkhu vực nông thôn.

Mức giá của các sản phẩm chủ lực như “An Sinh Giáo Dục”, “An Hưng Phát Lộc”, “An Phát Trọn Đời”,... đều là những mức giá không cao so với khả năng mua sắm của đại bộphận dân cư. Chính vì vậy, khách hàng càng tin tưởng ủng hộ hơn khi tham gia vào các sản phẩm của công ty vì sự uy tín của một công ty có thâm niên lâu năm trong ngành, chất lượng dịch vụtốt mà giá cảlại phải chăng.

2.3.1.3. Vềphân phối

Các chính sách vềtổchức của công ty tương đối chặt chẽvề các điều kiện ràng buộc trách nhiệm của các tư vấn viên trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi. Các điều kiện đưa ra đảm bào cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, tránh được các xung đột giữa các đại lý hay chưa tạo được mạng lưới phân phối rộng khắp và có chiều sâu.

Các chính sách quản lý phân phối tương đối phù hợp với tiềm lực, khả năng của công ty trong thời điểm hiện tại.

Chính sách hoa hồng, thưởng đã khuyến khích các đại lý tiêu thụsản phẩm với số lượng lớn.

2.3.1.4. Hoạt động xúc tiến thương mại

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thành công của công ty là đã áp dụng được các yếu tốcủa xúc tiến thương mại thành công như hoạt động quảng cáo sản phẩm làm nổi bật thương hiệu Bảo Việt Nhân thọtrong lòng người tiêu dùng, để lại trong lòng người tiêu dùng một chữtín vềgiá trị sản phẩm và hình ảnh một công ty biết quan tâm tới cộng đồng thông qua các hoạt động từthiện, hỗtrợ đồng bào bão lụt, hay những trẻem nghèo khổ, có hoàn cành khó khăn ... Đây cũng là một điểm mạnh mà công ty nên duy trì và phát huy hơn nữa trong thời gian tới.

2.3.2. Hạn chế

Tuy đã đạt đuợc khá nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng công ty hiện vẫn còn một số thiếu sót chưa giải quyết được, thể hiện qua các mặt tổng quát sau đây. Việc chỉ ra các hạn chếnày sẽ là cơ sở để đưa ra các giải pháp hoặc đềxuất phương hướng cạnh tranh cho công ty:

- Mặc dù dẫn đầu thịtrường vềthịphần, tuy nhiên độlớn hợp đồng của Bảo Việt Nhân thọvẫn thấp hơn đối thủcạnh tranh Prudental.

- Sản phẩm của Bảo Việt Nhân thọ giới hạn ở những sản phẩm có tính truyền thống, chủyếu là tiết kiệm và có tính bảo vệ, chưa có nhiều sựkhác biệt so với các đối thủ cạnh tranh khác, thậm chí có phần còn kém linh hoạt hơn. Các sản phẩm có tính đầu tư dài hạn, bảo vệ dài hạn, các sản phẩm liên kết đầu tư còn ít. Nhu cầu thị hiếu của người dân Việt Nam cũng dần thay đổi. Chính sự thiếu đa dạng trong sản phẩm, không năng động trong quá trình cung cấp các sản phẩm mới đểtung ra thị trường dẫn đến việc tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt Nhân Thọ còn chậm, ảnh hưởng đến tình hình trích lập dựphòng nghiệp vụ hàng năm của Bảo Việt Nhân thọ.

- Việc nắm bắt nhu cầu thị trường còn hạn chế do chưa tổ chức khảo sát, phân đoạn thị trường một cách hệthống, khoa học.

- Chủ yếu phát triển tại các vùng nông thôn, mạng lưới và kết quảkinh doanh tại thị trường thành phốcòn thấp.

- Nguồn nhân lực đang là một trong những điểm yếu của ngành bảo hiểm Việt Nam. Thiếu đào tạo bài bản về nghiệp vụ, các cán bộ tư vấn viên bảo hiểm của Việt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nam có thể vẫn xử lý được các tình huống thường ngày chứ chưa thể tự xử lý được các nghiệp vụkhó.

- Tuy có đa dạng hóa kênh phân phối, nhưng kênh chủ yếu vẫn là phân phối qua đại lý (Các công ty thành viên và các phòng giao dịch). Tuy có mạng lưới đại lý phủ khắp toàn quốc nhưng nhìn chung hệ thống phân phối của Bảo Việt còn yếu, cần đầu tư và phát triển sâu hơn các kênh phânphối mới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM