• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của du khách của dịch vụ du lịch của huyện A Lưới

Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN A LƯỚI,

2.3. Đánh giá kết quả điều tra với tình hình phát triển du lịch của huyện A Lưới,

2.3.2. Đánh giá của du khách của dịch vụ du lịch của huyện A Lưới

Một trong những mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích, đánh giá chất lượng và tính bền vững của dịch vụdu lịch hiện nay của huyện A Lưới. Đểlàm việc này, bản thân sử dụng bộcông cụ đánh giá gồm 20 chỉ tiêu dựa trên nội dung trảlời những câu hỏi trong phiếu.

Đối với mỗi câu hỏi, tác giả đề nghị khách cho điểm từ 1 đến 5, theo thang điểm từ1 (rất kém, rất không hài lòng) tới 5 (rất tốt, rất hài lòng).

Trong số20 tiêu chí nêu ra, có nhiều tiêu chí được du khách đánh giá rất cao, rất tốt như “Sức khỏe của bạn khi đi du lịch tại đây như thế nào” có 116/150 phiếu đánh giá là “rất tốt”, 16 phiếu đánh giá “tốt”, chỉ có 1 phiếu cho rằng “kém” và không có phiếu nào đánh giá “rất kém”. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy với tour du lịch này ngoài việc du khách tham quan thắng cảnh thì họ rất hào hứng trong việc rèn luyện sức khỏe bản thân. Do đó, nếu địa phương chú trọng nghiên cứu, phát triển các loại hình du lịch thể thao, mạo hiểm kết hợp khám phá cảnh quan thiên nhiên chắc chắn sẽ thu hút được nhiều du khách hơn.

Đối với tiêu chí “Môi trường sinh thái tại đây như thếnào”, có 112/150 phiếu đánh giá là “rất tốt”, 27 phiếu đánh giá “tốt”, không có phiếu nào đánh giá “rất kém” và “kém”. Điều này khẳng định rằng môi trường sinh thái tại huyện A Lưới là rất tuyệt vời với du khách, là điểm lý tưởng để du khách tham quan thưởng ngoạn thiên nhiên và cảnh quan đặc sắc nơi đây.

Tuy nhiên cũng có một số tiêu chí được du khách đánh giá thấp đó là “Hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

hóa đặc sản địa phương và các dịch vụ có đa dạng không”, “Tính chuyên nghiệp và thái độ phục vụ của nhân viên như thế nào” và “Tình trạng chèo kéo, tăng giá đối với du khách không”. Các tiêu chí này có các mức đánh giá tương ứng “rất kém” và

“kém” là 6-69/150, 9-52/150, và 8-20/150. Điều đó cho thấy, du lịch của huyện A Lưới mới chỉ dừng lại ở việc đơn thuần khai thác cảnh quan tự nhiên, mà chưa tạo ra được sản phẩm du lịch đặc sắc, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý vềdu lịch.

Qua số liệu đã được phân tích, cho ta thấy phần lớn các tiêu chí đưa ra được du khách đánh giá cao. Với giá trị cao nhất 4,67 và thấp nhất là 2,71-2,71. Điều này có thể nhận định được rằng, để phát triển du lịch của huyện A Lưới, chính quyền địa phươngcần tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn hơn nữa thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, đảm bảo phát triển kinh tế, giải quyết tốt vấn đềxã hội và môi trường đểphát triển du lịch trong thời gian tới. Đặc biệt là cần nâng cao hơn nữa về tính chuyên nghiệp trong du lịch, từcó có thể thu hút được lượng lớn du khách hơn.

Qua sốliệu đánh giá cho thấy có 2 tiêu chí đạt mức kém, 10 tiêu chí đạt mức bình thường và 8 tiêu chí đạt mứa tốt và rất tốt. Không có tiêu chí bị rất kém. Điều này cũng cho ta biết nên cải thiện những tiêu chí nào và cần phát huy tiêu chí nào.

Và định hướng sắp tới của du lịch A Lưới cần phải làm việc gìđầu tiên. Cụ thể có thể đánh giá chi tiết hơn như sau:

2.3.2.1. Chất lượng dch vvà công tác qung bá

Thông qua 5 chỉ tiêu đánh giá của nhóm chất lượng dịch vụ và công tác quảng bá du lịch của huyện A Lưới tại Bảng 2.16 cho thấy, các chỉ số điểm trung bìnhở mức khá cao từ 2,45 – 4,00 điểm. Đặc biệt ở điểm chất lượng cơ sở lưu trú với 32% người chọn ở mức “rất tốt”, điều này đã khẳng định các cơ sở lưu trú đã tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, đây cũng là định hướng đúng của các nhà đầu tư du lịch. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác như mức độtiếp cận thông tin, thời gian chuyến đi, chất lượng vận tải vẫn ở mức trung bình cao. Qua kết quả này, cho thấy huyện A Lưới cần tiếp tục phát huy những cơ sở hiện có đểvừa quảng bá du lịch vừa tiếp tục nâng cao chất lượng các dịch vụlà

Trường Đại học Kinh tế Huế

hết sức cần thiết.

Bảng 2.15. Kết quả đánh giá của du khách được điều tra vềthông tin, thời gian, chi phí và chất lượng dịch vụtại A Lưới

TT CÂU HỎI

Điểm trung bình

Tần suất (%)

1 2 3 4 5

1

Mức độtiếp cận thông tin điểm đến trước khi hành trình

3,70 - 12,00 32,00 30,00 26,00

2

Thời gian di chuyển trong tổng thời gian chuyến đi

3,45 - 12,00 44,00 31,33 12,67

3 Chất lượng cơ sở lưu trú 4,00 0,67 0,67 28,67 38,00 32,00 4 Chất lượng dịch vụvận

tải 3,69 - 8,00 40,67 26,00 25,33

5

Chi phí phải trảcho toàn bộchuyến đi (ăn, ngủ, đi lại)

3,49 2,67 10,67 31,33 45,33 10,00

Mứcđánh giá: 1- rất kém; 2-kém; 3-bình thường; 4-tốt; 5-rất tốt Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2018 2.3.2.2. Sự đa dạng ca sn phm du lch và dch vliên quan

Ở nhóm các sản phầm du lịch này có sựchênh lệch tương đối rõ rệt từ 2,71-4,51, qua Bảng 2.17 cho ta thấy, các sản phẩm du lịch thì rất đa dạng và hấp dẫn, nhưng hàng hóa đặc sản địa phượng rất khiêm tốn (2,71 điểm) và có đến 4,00%

người được phỏng vấn cho điểm “rất kém”. Các chỉ tiêu khác như dịch vụ internet, bưu điện, an toàn vệsinh thực phẩm được đánh giá cao trên 3,4 điểm. Đặc biệt, có hơn 56% khách du lịch được hỏi đánh giá “rất tốt” tiêu chí sản hẩm khác biệt, đa dạng. Qua đó cho thấy, huyện A Lưới cần nâng cao hơn nữa tính da dạng các đặc sản địa phương, đây là công tác rất cần sự quan tâm trong phát triển du lịch của A Lưới, có sự khác biệt nhưng sản phẩm địa phương chưa phát huy được, thời gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

đến cần quan tâm hơn vấn đề này.

Bảng 2.16. Kết quả đánh giá của du khách được điều tra vềsự đa dạng sản phẩm du lịch và dịch vụ liên quan đểphát triển du lịch tại huyện A Lưới

TT CÂU HỎI

Điểm trung bình

Tần suất (%)

1 2 3 4 5

1 Sản phẩm có đa dạng,

khác biệt, hấp dẫn 4,51 - - 5,33 38,00 56,67

2

Hàng hóa đặc sản địa phương và các dịch vụ có đa dạng

2,71 4,00 46,00 31,33 12,00 6,67

3

Các dịch vụ:Bưu điện, Ti tvi, internet, đổi tiền, y tế.. có đáp ứng

3,40 - 11,33 47,33 31,33 10,00

4 Vệsinh an toàn thực

phẩm 3,99 - 4,00 30,67 28,00 37,33

Mức đánh giá: 1- rất kém; 2-kém; 3-bình thường; 4-tốt; 5-rất tốt Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2018 2.3.2.3. Schuyên nghip ca nhân viên du lch và squan tâm ca chính quyn địa phương

Qua Bảng 2.18 cho thấy, mức độ thân thiện của chính quyền địa phương và nân dân địa phương được đánh giá rất cao, có hơn 47,3% khách du lịch được hỏi cho điểm “rất tốt”, điểm bình quân hơn 4,2 điểm, điều này cho thấy sự quyết tâm phát triển du lịch của chính quyền huyện và sựthân thiện, hiếu khách của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Bên cạnh đó, tính xác thực của quảng bá du lịch với số điểm tương đối cao, khẳng định đến A Lưới là đúng như những thông tin đã quảng bá. Tuy nhiên, số điểm đánh giá tính chuyên nghiệp và thái độ phục vụ của nhân viên du lịch chưa cao (2,75 điểm), lý doở đây nhân viên chưa được đào tạo bài bản, một số điểm du lịch hoàn toàn tự phát, vì vậy tính chuyên nghiệp chưa cao là hoàn

Trường Đại học Kinh tế Huế

toàn hợp lý. Thời gian đến huyện cần phát huy hơn nữa những kết quả đạt được đồng thời cần phát triển hệthống nhân viên phục vụ có đào tạo, nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp. Ngoài ra, cần liên kết các bên trong tổ chức du lịch để mang hiệu quả cao hơn, trong đó cộng đồng dân tộc thiểu số là nhân tố quan trọng cần tham gia tốt vào các hoạt động của dịch vụdu lịch.

Bảng 2.17. Kết quả đánh giá của du khách được điều tra vềnhân viên du lịch, chính quyền địa phương, sựliên kết đểphát triển du lịch tại huyện A Lưới

TT CÂU HỎI

Điểm trung bình

Tần suất (%)

1 2 3 4 5

1

Tính chuyên nghiệp và thái độphục vụcủa nhân viên

2,75 6,00 34,67 43,33 10,67 5,33

2

Mức độ thân thiện của chính quyền và nhân dân địa phương

4,27 1,33 1,33 13,33 36,67 47,33

3

Sự liên kết giữa các bên cung cấp dịch vụ trong việc phục vụdu khách

3,43 3,33 14,67 34,67 30,00 17,33

4

Tính xác thực của các thông tin quảng bá vềdu lịch huyện A Lưới

4,09 - 2,00 30,00 25,33 42,67

Mức đánh giá: 1- rất kém; 2-kém; 3-bình thường; 4-tốt; 5-rất tốt Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2018 2.3.2.4. Chất lượng môi trường du lch ti huyn

Qua Bảng 2.19 cho ta thấy, đây là nhóm được du khách đánh giá rất cao, trong đó chỉ tiêu về an ninh, sức khỏe sau du lịch và môi trường sinh thái có tỷlệ

“rất tốt” từ 50-77% khách du lịch lựa chọn. Đây là tín hiệu mừng cho du lịch A Lưới, là bước tiền đề để thu hút hơn nữa các khác nghỉ dưỡng thích sự mạo hiểm

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhưng đảm bảo an toàn khi đi du lịch. Các thông số khác đạt ở mức trung bình cao.

Trong đó, tình trạng chèo kèo, tăng giá dịch vụ ít xảy ra, số điểm đánh giá cũng tương đối với hơn 3,22 điểm, tuy nhiên đây cũng là điểm không an toàn có đến 5,33% số khách cho điểm “rất kém”. Bên cạnh đó, công tác tôn tạo các điểm di tích, các bản sắc văn hóa cần được quan tâm hơn, với số liệu đánh giá chưa cao so với tình hình chung của huyện. Vì vậy, thời gian đến huyện cần phát huy hơn nữa những giá trị hiện có và tổ chức bài bản, có quy mô các loại dịch vụ liên quan để phát triến du lịch huyện nhà.

Bảng 2.18. Kết quả đánh giá của du khách được điều tra vềchất lượng môi trường du lịch đểphát triển du lịch tại huyện A Lưới

T

T CÂU HỎI

Điểm trung bình

Tần suất (%)

1 2 3 4 5

1 Công tác tôn tạo, bảo tồn

di tích lịch sử 3,69 - 10,67 36,00 26,67 26,67

2 Phát huy bản sắc VH

dân tộc vào du lịch 3,31 0,67 20,67 39,33 26,00 13,33 3 Vệ sinh môi trường khu

du lịch 4,05 - 3,33 34,00 16,67 46,00

4 An ninh 4,31 - 1,33 16,67 31,33 50,67

5

Tình trạng chèo kéo, tăng giá đối với du khách

3,22 5,33 13,33 47,33 22,00 12,00

6 Môi trường sinh thái 4,67 - - 7,33 18,00 74,67

7 Sức khỏe của bạn khi đi

du lịch tại đây 4,65 - 0,67 11,33 10,67 77,33

Mức đánh giá: 1- rất kém; 2-kém; 3-bình thường; 4-tốt; 5-rất tốt Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2018

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3. So sánh ý kiến đánh giá của khách nội địa và khách nước ngoài về phát