• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

2.4. Kết quả nghiên cứu

2.4.6. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại

Nhằm đánh giá một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố tới động lực làm việc của người lao động tại Công ty Scavi Phong Điền, tôi tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể (One –Sample T –Test) với các nhân tố được rút ra từtừ kết quả xây dựng mô hình nghên cứu. Thang đo lường các biến được xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn được bắt đầu từ giá trị 1 = “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”.

Sửdụng kiểm định One Sample T-

Trường Đại học Kinh tế Huế

test đểkiểm định giá trịtrung bình của tổng

thểcó bằng giá trị cho trước hay không.

Cặp giảthiết:

- H0: µ= giá trịkiểm định - H1: µ# giá trị kiểm định Mức ý nghĩa kiểm định là 95%.

- Nếu Sig =< 0.05: bác bỏgiảthuyết H0

- Nếu Sig > 0.05: chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

Bảng 1.16: Kiểm định One Sample T – Test về giá trị trung bình cho các nhóm nhân tố

Nhân tố N Mean Giá trị kiểm

định

Sig. (2-tailed) Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp

trên

150 3.79 4 .001

Bố trí và sắp xếp công việc 150 3.60 4 .000

Môi trường và điều kiện làm việc 150 3.61 4 .000 Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi 150 3.87 4 .022

Sự hứng thú trong công việc 150 3.61 4 .000

(Nguồn: Xử lý số liệu từ SPSS)

Nhóm nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên”

Với giá trị trung bình của “Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên” gần bằng 4 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị Test Valuebằng 4.

- H0: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên = 4

- H1: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên

Trường Đại học Kinh tế Huế

≠ 4

Với mức ý nghĩa kiểm định 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,001 <

0,05 như vậy bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thiết H1. Có nghĩa là đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tốMối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ≠ 4, tức là khác mức độ đồng ý. Nhìn vào bảng giá trị trung bình của nhóm nhân tố là 3,79 cho thấy nhóm yếu tố được đánh giá trên mức trung lập và thấp hơn mức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One – Sample T – Test với giá trị kiểm định là 4, có thể thấy được rằng nhóm nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nằm trong khoảng giá trị 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập đến mức độ đồng ý trong thang đo. Nhìn chung, đa số người lao động đều đồng ý với nhóm nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên, tuy nhiên mức đánh giá này vẫn chưa được cao còn dưới thang điểm 4. Vì vậy, Công ty cần đưa ra những chính sách để cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên từ đó thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động đem lại hiệu quả làm việc cho Công ty.

Nhóm nhân tố “Bố trí và sắp xếp công việc”

Với giá trịtrung bình của “Bố trí và sắp xếp công việc” gần bằng 4 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị Test Value bằng 4.

- H0: Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tốBố trí và sắp xếp công việc= 4 - H1: Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tốBố trí và sắpxếp công việc≠ 4 Với mức ý nghĩa kiểm định 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,000 <

0,05 như vậy bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thiết H1. Có nghĩa là đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố Bố trí và sắp xếp công việc≠ 4, tức là khác mức độ đồng ý. Nhìn vào bảng giá trị trung bình của nhóm nhân tốlà 3,6 cho thấy nhóm yếu tố được đánh giá trên mức trung lập và thấp hơn mức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One – Sample T – Test với giá trị kiểm định là 4, có thể thấy được rằng nhóm nhân tốBố trí và sắp xếp công việcảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nằm trong khoảng giá trị 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập đến mức độ đồng ý trong thang đo. Nhìn chung,

Trường Đại học Kinh tế Huế

đa số người lao động đều đồng ý

với nhóm nhân tố Bố trí và sắp xếp công việc, tuy nhiên mức đánh giá này vẫn chưa được cao còn dưới thang điểm 4. Vì vậy, Công ty cần đưa ra những chính sách vềBố trí và sắp xếp công việc phù hợp hơn để thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động từ đónâng cao hiệu quả làm việc cho Côngty.

Nhóm nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc”

Với giá trị trung bình của “Môi trường và điều kiện làm việc” gần bằng 4 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị Test Value bằng 4.

- H0: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc= 4

- H1: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc≠ 4

Với mức ý nghĩa kiểm định 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,000 <

0,05 như vậy bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thiết H1. Có nghĩa là đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc ≠ 4, tức là khác mức độ đồng ý. Nhìn vào bảng giá trị trung bình của nhóm nhân tố là 3,61 cho thấy nhóm yếu tố được đánh giá trên mức trung lập và thấp hơn mức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One – Sample T – Test với giá trị kiểm định là 4, có thể thấy được rằng nhóm nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nằm trong khoảng giá trị 3 đến 4 tương ứng với mức độtrung lập đến mức độ đồng ý trong thang đo. Nhìn chung,đa số người lao động đều đồng ý với nhóm nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc, tuy nhiên mức đánh giá này vẫn chưa được cao còn dưới thang điểm 4. Vì vậy, Công ty cần đưa ra nhữnggiải pháp về Môi trường và điều kiện làm việc tốt hơn để thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động từ đó nâng cao hiệu quả làm việc cho Công ty.

Nhóm nhân tố “Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi”

Với giá trị trung bình của “Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi” gần bằng 4 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị Test Value bằng 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- H0: Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tốTiền lương, khen thưởng và phúc lợi= 4

- H1: Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tốTiền lương, khen thưởng và phúc lợi≠ 4

Với mức ý nghĩa kiểm định 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,022 <

0,05 như vậy bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thiết H1. Có nghĩa là đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi≠ 4, tức là khác mức độ đồng ý. Đây là nhóm nhân tố có giá trị trung bình cao nhất tức là có ảnh hướng lớn nhất đến động lực làm việc của người lao động, nhìn vào bảng giá trị trung bình của nhóm nhân tốlà 3,87 cho thấy nhóm yếu tố được đánh giá trên mức trung lập và thấp hơn mức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One – Sample T – Test với giá trị kiểm định là 4, có thể thấy được rằng nhóm nhân tố Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nằm trong khoảng giá trị 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập đến mức độ đồng ý trong thang đo. Nhìn chung, đa số người lao động đều đồng ý với nhóm nhân tố Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi, tuy nhiên mức đánh giá này vẫn chưa được caocòn dưới thang điểm 4.

Người lao động chủ yếu là lao động phổ thông nên mức lương tương đối chứ không được cao, tiền lương được trả theo giờ hành chính, theo ca nếu muốn lương cao thì phải tăng ca. Ngoài ra, tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động nên mức lương sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến động lực làm việc của người lao động.Vì vậy, Công ty cần quan tâm nhiều hơnđến chính sách Tiền lương, khen thưởng và phúc lợi việcđể có thể thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động từ đó nâng cao hiệu quả làm việc cho Công ty.

Nhóm nhân tố “Sự hứng thú trong công việc”

Với giá trị trung bình của “Sự hứng thú trong công việc” gần bằng 4 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị Test Value bằng 4.

- H0: Đánh giá của người lao động về

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhóm nhân tố Sự hứng thú trong công

- H1: Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố Sự hứng thú trong công việc≠ 4

Với mức ý nghĩa kiểm định 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,000 <

0,05 như vậy bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thiết H1. Có nghĩa là đánh giá của người lao động về nhóm nhân tốSự hứng thú trong công việc ≠ 4, tức là khác mức độ đồng ý. Nhìn vào bảng giá trị trung bình của nhóm nhân tốlà 3,61 cho thấy nhóm yếu tố được đánh giá trên mức trung lập và thấp hơn mức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One – Sample T – Test với giá trị kiểm định là 4, có thể thấy được rằng nhóm nhân tố Sự hứng thú trong công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nằm trong khoảng giá trị 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập đến mức độ đồng ý trong thang đo. Nhìn chung, đa số người lao động đều đồng ý với nhóm nhân tố Sự hứng thú trong công việc, tuy nhiên mức đánh giá này vẫn chưa được cao còn dưới thang điểm 4. Vì vậy, Công ty cần cải thiện các chính sáchđến nhóm nhân tốSự hứng thú trong côngviệc đểtạo niềm yêu thích và hứng thú hơn trong công việc từ đó thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động nâng cao hiệu quả làm việc cho Công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY SCAVI PHONG ĐIỀN