• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

2.4. Kết quả nghiên cứu

2.4.4. Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến động lực làm việc bằng phương

2.4.4.5. Kết quả phân tích hồi quy

Đểkiểm tra mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến hay không, ta dựa vào hệ số phóng đại phương sai (variance inflation factor- VIF). Theo lý thuyết khi VIF vượt quá 10 thìđó là dấu hiệu của đa cộng tuyến còn theo thực tếthì VIF vượt quá 2 thì xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.Để kiểm tra biến có hiện tượng đa cộng tuyến hay không ta có thể kiểm tra hệ số VIF. Khi hệ số VIF <2 tức là các biến không bị đa cộng tuyến.

Phân tích hồi quy được thực hiện bởi 6 biến độc lậpgồm LT, QH, DT, BT, MT, HT. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc bằng phương pháp Enter để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọ những biến có mức ý nghĩa Sig < 0,05.

Đây là phương pháp mà SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập đãđưa vào mô hình. Kết

quả phân tích như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.14: Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter Coefficientsa

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B

Sai

chuẩn Beta

Hệ số Toler ance

VIF

1

Hằng số .676 .278 2.427 0,016

LT_F (LT) .160 .065 .162 2.463 0,015 .715 1.398 QH_F (QH) .276 .064 .315 4.348 0,000 .588 1.701 DT_F (DT) -.035 .060 -.037 -.581 0,562 .760 1.316 BT_F (BT) .211 .058 .237 3.635 0,000 .727 1.376 MT_F (MT) .149 .055 .184 2.722 0,007 .667 1.477 HT_F (HT) .121 .056 .147 2.153 0,033 .665 1.505 (Nguồn: Xử lý số liệu từ SPSS)

Dựa vào bảng kết quả trên, thì ta thấy các hệ số VIF trongkết quả phân tích này rất nhỏ đều nhỏ hơn 2, cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Theo kết quả ở bảng trên, ta có mức giá trị Sig. của 5 nhân tốLT, QH, BT, MT, HT đều nhỏ hơn 0,05 nên với độ tin cậy 95% đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa 5 biến độc lập này có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “động lực chung”làm việc của người lao động. Do biến DT có mức giá trịSig 0,562 (> 0,05) nên không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, biến DT sẽbị loại khỏi mô hình.

Ta có mô hình hồi quy bội biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa động lực làm việcvới các biến.

 Mô hình hồi quy theo hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:

DLC= 0,676 + 0,160LT

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ 0,276QH+ 0,211BT+ 0,149MT + 0,121HT

 Mô hình hồi quy theo hệ số hồi quy chuẩn hóa:

DLC= 0,162LT+ 0,315QH+ 0,237BT+ 0,184MT+ 0,147HT Trong đó:

DLC: Biến phụ thuộc động lực làm việc của người lao động LT: Biến độc lập thứ nhất là tiền lương, khen thưởng và phúc lợi QH: Biến độc lập thứ hai là mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên BT: biến độc lập ba là bố trí và sắp xếp công việc

MT: biến độc lậpthứ tư là môi trường và điều kiện làm việc HT: biến độc lập thứ nămlà sự húng thú trong công việc

Dựa vào mô hình hồi quy theo hệsốhồi quy đã chuẩn hóa, kết quả hồi quy cho thấy cả 5 nhân tố LT, QH, BT, MT, HT đều ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Các hệ số β đều mang dấu dương có ý nghĩa giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối quan hệ cùng chiều.Cụthể như sau:

Với biến độc lập tiền lương, khen thưởng và phúc lợi (LT) hệ số ß = 0,162 nghĩa là khi nhân tố LT tăng 1 đơn vị thì làm cho động lực làm việc của người lao động tại Công ty Scavi Phong Điền cũng tăng lên 0,162 lần.Vậy giả thiết H1 được chấp nhận.

Với biến độc lập mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên (QH) hệ số ß = 0,315 nghĩa là khi nhân tố QH tăng 1 đơn vị thì làmđộng lực làm việc của người lao động tại Công ty Scavi Phong Điền cũng tăng lên 0,315 lần.Vậy giả thiết H2 được chấp nhận.

Với biến độc lập bố trí và sắp xếp công việc (BT) hệ số ß = 0,237 nghĩa là khi nhân tố BT tăng 1 đơn vị thì làm chođộng lựclàm việc của người lao động tại Công ty Scavi Phong Điền cũng tăng lên 0,237 lần.Vậy giả thiết H4 được chấp nhận.

Với biến độc lập sự hứng thú trong công việc (HT) Hệ số ß = 0,147 nghĩa là khi nhân tố HT tăng 1 đơn vị thì làm cho động lực làm việc của người lao động tại Công ty Scavi Phong Điền cũng tăng lên 0,147 lần.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vậy giả thiết H6được chấp nhận.

Ngoài ra, còn biến độc lập đào tạo và cơ hội thăng tiến (DT) có sig = 0,660 >

0.05 nên có thể nói nhân tố này không giải thích được sự biến thiên về động lực làm việc. Do đó bác bỏ giả thiết H3.

Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được mô tả qua hình như sau:

Sơ đồ 5. Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu