• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

2.2. Tổng quan về công ty Scavi Phong Điền

2.2.3. Sơ đồ bộ máy quản lý

(Nguồn: Phòng Hành chính-Tổng hợp) Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Scavi Phong Điền

Chức năng của các bộphận trong công ty:

Giám đốc nhà máy:

Giám đốc nhà máy là người điều hành toàn bộ hoạt động của nhà máy.

- Hoạch định chiến lược thực hiện tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của nhà máy.

- Hoạch định chiến lược kinh doanh của nhà máy, phát triển hệ thống kinh doanh, phân phối. Chiến lược, kế hoạch kinh doanh của các phòng ban, phân xưởng để thực thi kế hoạch kinh doanh của nhà máy.

- Chịu trách nhiệm về mọi vấn để của nhà máy trước hội đồng quản trị.

BP KẾ TOÁN

BP AQL BP

SẢN XUẤT BP

THƯƠNG MẠI BP HCNS

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

BP IT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bộ phận Hành chính - Nhân sự

- Giúp việc cho Ban Giám đốc nhà máy quản lý tài sản của cơ quan.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc và trực tiếp tổ chức thực hiện các văn bản quản lý hành chính trong nhà máy.

- Tổ chức và thực hiện các hoạt độngquảntrịnhân sự theo quy định.

- Quản lý hồ sơ, thông tin người lao động theo quy định hiện hành.

- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của toàn nhà máy, ngân sách liên quan đến chi phí lao động.

- Xây dựng các quy trình, quy chế trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với người lao động nhà máy.

Bộ phận Kế Toán

- Xét duyệt các khoản thu - chi của nhà máy dựa trên yêu cầu xác đáng của từng Bp.

- Bảo đảm tài chính cho nhà máy, vốn luân chuyển không bị thiếu.

- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của Công ty.

- Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác quản lý thu chi tài chính, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho cán bộ công nhân viên.

Bộ phận thương mại

Tất cả các hoạt động liên quan đến đơn hàng từ giá cả, màu sắc, số lượng,… sự cố trong sản xuất cần ý kiến KH thì bộ phận thương mại (Bp TM) sẽ đứng ra làm việc.

Bp TM gồm 2 nhóm:

 Nhóm MS - Manufacturing Stage

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhập kho, đồng bộ cho sản xuất, không để NPL lưu kho lâu gây đọng vốn.

- Nhận kế hoạch đặt NPL từ P.KH, tiến hành đặt NPL cho từng đơn hàng tương ứng với số lượng và ngày giao hàng mà P.KH yêu cầu.

- Cân đối nhu cầu và nguồn lực NPL, cung cấp tiến độ đơn hàng với KH.

- Theo dõi và thanh toán và các khoản khấu trừ với nhà cung cấp.

 Nhóm MPS - Market Preparation Stage

Nhóm này làm việc trực tiếp với KH để bán hàng. Mẫu mã có thể từ KH hay từ thiết kế của công ty. Mục tiêu lấy được đơn hàng với lợi nhuận cao nhất.

Khi nhận được đơn hàng từ TW, nhân viên MPS sẽ tiến hành:

- Tìm nguồn NPL tương ứng với NPL mà KH yêu cầu.

- Chuyển yêu cầu may mẫu cho Bp kỹ thuật và theo dõi kế hoạch để đảm bảo mẫu giao cho KH đúng hẹn.

- Liên lạc, thương lượng với nhà cung cấp về giá, số lượng, phương thức thanh toán để đạt mục tiêu của công ty về lợi nhuận và vốn luân chuyển.

Tuy nhiên Bp TM hiện tại của nhà máy Scavi Phong Điền chưa phát triển, chủ yếu là phụ thuộc vào công ty mẹ ở Biên Hòa. Bp TMở Scavi Phong Điền với đội ngũ còn non trẻ và nghiệp vụ còn hạn chế, bên cạnh đó còn có một số ràng buộc nên Bp TM của Scavi Phong Điền chỉ quản lý, theo dõi đơn hàng của KH FTL. Do vậy, mọi vấn đề liên quan đến đơn hàng của KH FTL thì BP SX của nhà máy Scavi Phong Điền làm việc trực tiếp với Bp TM của nhà máy, còn riêng với những đơn hàng khác thì Bp SX làm việc với Bp TM ở TW.

Bộ phận sản xuất

Xây dựng kế hoạch sản xuất và trực tiếp sản xuất các hợp đồng do Bp MS cung cấp kể từ khi nhận được NPL. Bp SX bao gồm: phòng kế hoạch, phòng xuất nhập khẩu, Bp kho, Bp giám định, phân xưởng cắt,… Bp SX quản lý, theo dõi, thưc hiện từ khi NPL về nhà máy đưa vào kiểm định, đến cắt NPL may kiểm tra đóng gói. Đây là Bp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bộ phận AQL

Bp AQL sẽ dựa vào kế hoạch của P.KH (cụ thể là kế hoạch Booking kiểm hàng của CB.KHXH) để kiểm hàng theo tiêu chuẩn của KH đưa ra, để đảm bảo hàng đạt chất lượng trước khi KH kiểm tra hoặc trước khi xuất hàng.

Bộ phận IT: quản lý toàn bộ hệ thống điện toán của công ty, nhiệm vụ chính:

- Duy trì hệ thống của công ty qua hệ thống mạng nội bộ, đảm bảo mạng hoạt động tốt không bị nghẽn mạch hay rớt mạng.

- Giải quyết những vấn đề phát sinh hàng ngày về máy tính của nhân viên và những trở ngại trong ứng dụng phần mềm.