• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ

2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ viễn thông di

2.4.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu

một lượng lớn thuê bao sim rác, sim không đăng kí thông tin tồn tại trên thị trường. Sự kiện này có thể làm thay đổi vịtrí của mỗi doanh nghiệp viễn thông trên thị trường.

 Tình hình phát triển thuê baoởhuyện Phú Vang

Bảng 2.4: Tình hình phát triển thuê bao MobiFone tại huyện Phú Vang qua 3 năm 2015-2017

Khu vực SốThuê Bao ThịPhần (%)

2015 2016 2017 2015 2016 2017

Huyện Phú Vang 22.997 29.023 33.231 20,67 22,57 22,63 (Nguồn: MobiFone Thừa Thiên Huế) Dựa vào bảng sốliệu tình hình phát triển thuê bao các khu vực trong tỉnh Thừa Thiên Huế trong đó có khu vực huyện Phú Vang có thểnhận thấy huyện Phú Vang có tiềm năng rất lớn để MobiFone tiếp tục phát triển thị phần của mình. Với dân số hơn 182.141 người nhưng MobiFone chỉ đang dừng lại ở mức hơn 33 nghìn thuê bao và chỉ chiếm 22,63% thị phần (2017) nếu tiếp tục tìm cách khai thác tìm hiểu được nhu cầu khách hàng thìđây có thểsẽlà một thị trường trọng điểm của MobiFone sau thành phốHuế.

Với đặc điểm khách hàng khu vực vùng huyện vùng quê nên chủ yếu dân cư phân bổrất đông đúc, số lượng lao động đi làm ăn xa chiếm số lượng khá lớn nên nhu cầu liên lạc sử dụng điện thoại rất cần thiết nên đây sẽ là đố tượng khách hàng tiềm năng rất lớn.

2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụviễn

2.4.1.1.Đặc điểm giới tính

Biểu đồ2.1: Giới tính củađối tượng điều tra

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS–2018) Trong 160 mẫu khảo nghiên cứu, số lượng khách hàng nam giới có 84 người tương ứng chiếm 52,5%, khách hàng nữ giới có 76 người chiếm 47,5%. Số lượng người tiêu dùng nam và nữdù có sựchệnh lệch nhưng không đáng kể.

2.4.1.2.Đặc điểm về độtuổi

Biểu đồ 2.2: Độtuổi củađối tượng điều tra

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS–2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong 160 người tiêu dùng dịch vụ viễn thông di động MobiFone tham gia khảo sát, nhóm có độ tuổi dưới 18 tuổi có 7người tương ứng với chiếm 4,4%, người tiêu dùng nằm trong độ tuổi từ 18 đến dưới 25 có 52 người tương ứng chiếm 32,5%, độ tuổi từ 25 đến dưới 40 có 69 người chiếm tỷlệ43,1%, cuối cùng nhóm người tiêu dùng trên 40 tuổi có 32 người chiếm 20%. Nhómđộ tuổi từ25 đến dưới 40 chiếm tỷlệ khá cao đây là nhóm tuổi lao động và sẽ có sự cân nhắc kỹ trong việc lựa chọn tiêu dùng nên khi MobiFone được lựa chọn sử dụng thì có thể những đối này sẽ là đối tượng khách hàng lâu dài và tiềm năngcủa MobiFone nên MobiFone Thừa Thiên Huế cần có những chính sách để giữ chân đối tượng khách hàng này. Nhóm tuổi dưới 18 tuổi chiếm tỷlệ khá thấp độ tuổi nà chủ yếu là học sinh nên chủ yếu vẫn chưa có xu hướng tiêu dùng lâu dài nhưng khi thu hút được nhóm đối tượng này thì đây sẽ là nhóm khách hàng tương lai của MobiFone trong thời gian tới.

2.4.1.3. Nghềnghiệp

Biểu đồ2.3: Nghềnghiệp củađối tượng điều tra

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS–2018) Trong 160 mẫu khảo sát người tiêu dùng, trong đó có 18 người hiện đang là học sinh,sinh viên tương ứng chiểm 11,3%, có 52 người tiêu dùng hiện đang làm công

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhân chiếm 32,5%, 23người tiêu dùng tương ứng với 14,4% hiện đang làm công việc nhân viên, cán bộ văn phòng, người tiêu dùng có nghề nghiệp làm nông có 28 người chiếm 17,5%, nội trợ có 9 người chiếm tương ứng 5,6%, có 30 người đang làm công việc kinh doanh nhỏ, lẻchiếm 18,8%, những nghềnghiệp nằm nhóm ngành nghềkhác không có chiếm 0%. Có sự chênh lệnh số lượng giữa các ngành nghề khá rõ rệt vì thuộc vùng huyện chủ yếu là nông thôn nên người dân chủ yếu làm các công việc dựa vào sức lao động tay chân nênnhóm đối tượng chủyếu nằm trong nhóm khảo sát chủ yếu đang là công nhân đây là nhóm đối tượng có khả năng tựchủvềkinh tếvà ổn định lâu dài. Đây cũng được xem là những khách hàng mục tiêu mà công ty cần quan tâm khi tiến hành mở rộng thị trường. Ngoài ra các đối tượng ở các nhóm nghề nghiệp khác cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể như: kinh doanh nhỏlẻ, làm nông, nhân viên, cán bộ văn phòng. Nhóm học sinh, sinh viên, nội trợ chiếm tỷ lệ khá thấp. Những đối tượng này sẽcó mục đích sử dụng dịch vụkhác nhau nên khi muốn tìm hiểu thị trường vùng huyện MobiFone cần có những chính sách kinh doanh nhắm vào từng đối tượng phù hợp.

2.4.1.4. Thu nhập trung bình hàng tháng

Trong 160 người tiêu dùng tham gia khảo sát có 27người có thu nhập dưới 1,5 triệu tương ứng với 16,9%, nhóm người tiêu dùng có thu nhập từ 1,5 đến dưới 3 triệu có 33 người tương ứng 20,6%, nhóm có thu nhập từ 3 đến dưới 4,5 triệu có 63 người chiếm 39,4%, nhóm có mức thu nhập trên 4,5 triệu có 37 người tương ứng 23,1%.

Nhìn vào bảng sốliệunhóm đối tượng có mức thu nhập từ 3 đến dưới 4,5 triệu chiếm tỷ lệ lớn nhất số liệu này cũng phù hợp với nhóm đối tượng người tiêu dùng là công nhân, có thể thấy mức sống của người dân ở vùng huyện đang ngày càng được cải thiện rất nhiều. Mặc dù có sựchệnh lệch giữa các nhóm đối tượng nhưng qua sự chệnh lệch này công ty có thể làm căn cứ để đưa ra những gói cước chính sách phù hợp với từngđối tượng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ2.4: Thu nhập trung bình hàng tháng củađối tượng khảo sát

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS–2018) 2.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ