• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đọc văn bản 4.Giải từ khó

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 182-192)

Bài 2. GV yêu cầu HS tìm các quan hệ từ thích hợp Với, và, với , với, nếu , thì, và

C. Chuẩn bị:

III. Bài mới: (35’)

3. Đọc văn bản 4.Giải từ khó

5Tìm cấu trúc văn bản

: -Tớnh cụ đỳc và sỳc tớch được coi là một trong những đặc trưng tiờu biểu của thể thơ này.

Nhận dạng thể thơ,cỏch gieo vần,phộp đối giữa cõu 3,4 cõu 5,6.

Phộp đối giữa cõu 3,4: ( lom khom dưới nỳi – lỏc đỏc bờn sụng , tiều vài chỳ – chợ mấy nhà )

Phộp đối giữa cõu 5,6 : ( nhớ nước đau lũng – thương nhà mỏi miệng , con Quốc Quốc – cỏi gia gia )

?` Bố cục của bài thơ này có gì khác so với các

- Bài thơ này đợc viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật: mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần gieo ở cuối các câu 1.2.4.6. 8.

- Bố cục thơ thất ngôn bát cú gồm 4 phần.

+ Phần đề gồm câu 1 và 2 : câu 1 phá đề: mở ý đầu bài; câu 2- thừa đề: tiếp ý phá đề chuyển vào thân bài.

+ Hai câu thực: Giải thích rõ ý của đầu bài + Hai câu luận: phát triển rộng ý của đầu bài.

+ Hai câu kết: Kết thúc của đầu bài

thể thơ khác?

II tìm hiểu nội dung văn bản Gv cho HS đọc hai câu đề.

ở hai câu đề, cảnh Đèo Ngang đợc mêu tả qua chi tiết nào?

? Có gì đáng chú ý trong việc sự dụng từ ngữ của nhà thơ? ý nghĩa của việc sử dụng từ đó mang lại?

-Từ chen đợc lặp lại hai lần: cỏ, cây, đá, lá hoa chen lẫn vào nhau, xâm lấn vào nhau không ra hàng lối.

Gợi sức sống của cỏ cõy ở 1 nơi chật hẹp , cằn cỗi . Chen cũn là chen lẫn,gợi vẻ hoang dó , hiu hắt , tiờu điều )

? Cảnh đợc miêu tả vào thời điểm nào? Dựa vào đâu mà em nhận biết đợc?

* Hai câu đề

- Cảnh Đèo Ngang: cỏ , cây, hoa , lá, đá.

- Dùng ĐT mạnh và điệp từ “ chen” gợi sự đạn xen, rậm rạp, hoang sơ

- Cảnh đợc miêu tả lúc chiều muộn “ bóng xế

Gv : Ngoài ra ở hai cõu đầu cũn cho biết - Chủ thể trữ tỡnh : nhà thơ

- Hành động trữ tỡnh : Bước tới – dừng chõn - Khụng gian nghệ thuật : Đốo Ngang - Thời gian nghệ thuật: chiều tà

*) Trong thơ bà Huyện hay nói đến cảnh trời chiều, bóng xế nh “ bóng hoàng hôn” ( Chiều hôm nhớ nhà) bóng tịch dơng ( Thăng Long thành hoài cổ )

Thời điểm ấy không còn là thời điểm của vui tơi, rạng rỡ mà đã xiêu xiêu về phía hoài niệm mơ màng. Thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng của ngời lữ khách xa nhà. Thời gian, không gian đợc miêu tả ở

tà”

Thời điểm này thờng gợi nỗi buồn, nhớ về thân phận quê hơng , con ngời, gia đình.

=> Cảnh ngày sắp hết, nắng yếu, cây cỏ , hoa lá chen nhau rậm rạp, hoang sơ , vắng lặng, buồn bã.

 Cảnh hoang vu buồn vắng lỳc chiều tà

đây nh là 1 yếu tố nghệ thuật bộc lộ tâm trạng. Điều này đã đựơc thể hiện rất rõ trong ca dao:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

? Vậy em hãy cho biết cái khoảng khắc chuyển giao giữa ngày và đêm ấy thờng gieo vào lòng ngời tâm trạng nào?

? Qua đó em có thể hình dung về cảnh Đèo Ngang vào lúc này?

? Hai câu thực miêu tả hình ảnh nào? Thể hiện qua chi tiết nào?

? Nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thực này là gì?

Gv giảng.: Cảnh thưa thớt,lơ thơ làm tăng thờm nỗi buồn

Tuy nhiờn nhờ cú sự xuất hiện búng dỏng con người(dự là mờ nhạt)đó

*) Hai câu thực

- Miêu tả hình ảnh con ngời và những ngôi nhà tha thớt: “ Tiều vài chú”/ “ Chợ mấy nhà”

- NT: Sự dụng từ láy gợi hình “ lom khom”, “ lác đác”, đảo ngữ và đối câu Gợi tả hình ảnh nhỏ nhoi của ngời tiều phu giữa hoang sơ, vắng vẻ, và sự tha thớt , ít ỏi của những ngôi nhà. Gợi cuộc sống lắng đọng, vắng

làm cho phong cảnh thiờn nhiờn đỡ hiu quạnh,thờm ấm ỏp sự sống tỡnh người Tõm trạng buồn,cụ đơn của tỏc giả.

? Qua đó, tâm trạng nào của nhà thơ đợc bộc lộ?

Bốn câu thơ đầu là bức tranh phong cảnh thiên nhiên ở Đèo Ngang : núi đèo bát ngát xanh tơi và đâu đó thấp thoáng sự sống của con ngời nhng còn tha thớt hoang sơ. Cảnh đợc nhìn vào lúc chiều tà, tác giả đang trong cảnh ngộ phải xa nhà, mang tâm trạng cô đơn nên cảnh vật cũng buồn và hoang vắng. Đây là cảnh hiện thực khách quan hay là cảnh tâm trạng ? Lời giải đáp cho câu hỏi này nằm ở 2 câu luận.

? Trong thơ TNBC, hai câu luận thờng có cấu trúc đối, em hãy chỉ ra cấu trúc đó?

? Hình ảnh nào xuất hiện ở hai câu thơ này? Nhận xét cách sử dụng

vẻ.

Giữa cảnh hoang vu heo hỳt thấp thoỏng cú sự sống của con người

=> Tâm trạng buồn trớc cảnh hoang sơ, vắng vẻ.

* Hai câu luận.

- Đối nội dung: ( nhớ nớc đau lòng / Thơng nhà mỏi miệng )

- Hệ thống thanh điệu câu trên đối với hệ thống thanh

hình ảnh đó của tác giả?

- Gv: ở đây các em cần lu ý 2 điển tích: Chim quốc đợc lu truyền là hồn vua Thục đế mất nớc nêu đau lòng kêu khóc đến nhỏ máu ra mà chết biến thành con chim quốc. Chim đa đa là nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề - là 2 bề tôi của nhà Thơng, thà chết đói chứ không chịu sống với nhà Chu, không ăn thóc nhà Chu nên đã chết hoá thành chim đa đa.

Hai điển tích này không xa lạ đối với các nhà thơ trung đại. Tiếng chim ở đây cũng là yếu tố nghệ thuật có tác dụng gợi tả tâm trạng và nỗi lòng nhân vật trữ tình.

- Nhà thơ đã mợn tiếng chim để bày tỏ lòng mình, đây là hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

- Cách biểu đạt gián tiếp thông qua âm thanh của tiếng chim, là sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? (ẩn dụ t ợng

điệu câu dới:

TT BB BTT BB TT TBB

=> Tác dụng: làm nổi bật trạng thái cảm xúc nhớ nhà nhớ nớc. Tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ.

- Hình ảnh: con cuốc cuốc, cái gia gia

-> Tiếng chim kêu-> yếu tố nghệ thuật vừa là hình ảnh

trng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm)

- Hai từ: quốc2, gia2 ngoài nghĩa chỉ chim quốc và chim đa đa, còn có nghĩa: quốc - nớc, gia - nhà, đây là 2 từ Hán Việt đa nghĩa và đồng nghĩa. Cách dùng từ đa nghĩa và đồng nghĩa trong thơ văn chính là phép tu từ chơi chữ.

Nh đã giới thiệu ở phần đầu, Bà huyện Thanh Quan là ngời Đàng Ngoài thuộc Lê Trịnh, nhng nay lại thuộc triều Nguyễn ở Đàng Trong. Vì vậy trong tâm t của bà không khỏi không ngầm lắng sự thơng nhớ và nối tiếc triều Lê, một triều đại vàng son đã qua và là sự phủ định chính quyền nhà Nguyễn bấy giờ. Từ cảnh trớc mắt quay về cảnh đã qua, từ hiện thực trở về quá khứ. Đó là hiện thân tiếng lòng ngời lữ khách đi đờng lẻ loi, nhiều tự sự. Từ những sv

ẩn dụ tợng trng

Nghệ thuật: chơi chữ đồng âm: quốc ( nớc) ; gia ( nhà).

Gợi nỗi buồn khổ, khắc khoải, triền miên không dứt.

 Sự tiếc nuối thời vàng son , tõm trạng nặng trĩu nỗi niềm thương nhớ ,buồn,đau

=> Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc nhớ nớc và thơng nhà da diết.

của thời nào, nơi nào cú dường như khụng.Nú mơ hồ , huyễn hoặc mà lại là hiện thõn của tấm lũng người lữ khỏch. 2 cõu thơ như tiếng vọng của thời gian, mờ mịt của khụng gian, tiếng than thương tự lũngngười.

-Hs đọc 2 câu kết.

? Cảnh Đèo Ngang đợc gợi lên với những chi tiết nào ở hai câu kết?

Em có cảm nhận gì về cảnh này

- Câu trên tả cảnh gì ? Cảnh trời, non, nớc gợi cho ta ấn tợng về 1 không gian nh thế nào?

- Câu dới tả gì? Tình riêng là gì? (Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín,

*) Hai câu kết

- Các chi tiết: trời, non, nớc

=> Mênh mông, bao la, bát ngát

- Con ngời nhỏ bé, cô độc, không có ngời tri âm để giải bày tâm sự ( Một mảnh tình riêng ta với ta) - - Là mình với chính

đó không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả)

- Tại sao tác giả lại dùng từ mảnh? (Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt, mỏng manh)

- Ta với ta là chỉ ai với ai? nó thuộc từ loại gì? (Đại từ - chỉ mình với mình, chỉ có 1 mình ta biết, 1 mình ta hay)

? Giữa cái mênh mông của trời đất đó, con ngời hiện thân với tâm trạng nh thế nào?

- Câu trên tả cảnh rộng lớn, bao la còn câu dới lại nói về con ngời nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hai hình ảnh này nh thế nào với nhau? Nó có tác dụng gì? (Hình ảnh đối lập làm nổi rõ tâm trạng buồn, lẻ loi, cô đơn, không có ngời sẻ chia)

- Gv: Nếu ở 2 câu đề là “bớc tới”, thì 2 câu kết là sự “dừng chân”. Đây

mình, lòng mình gặp lòng mình, cô đơn, một mình biết mình, một mình mình hay, nỗi buồn không san sẻ đợc cùng ai

Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của con ngời trớc thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn.

III tổng kết 1 Nghệ thuật:

- Nghệ thuật kết hợp miêu tả

là cách kết cấu đầu cuối tơng ứng.

- Theo em, 2 câu kết đã diễn tả đợc tâm trạng gì của nhà thơ?

- Gv: Từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp hoang vắng của thiên nhiên, nhà thơ quay trở về thực tại của cõi lòng. Đứng trớc trời, nớc mênh mông, trớc cảnh bể dâu của cuộc đời, con ngời thấy nhỏ bé, cô đơn, quay lại chỉ có mình với mình, với mảnh tình riêng đơn lẻ, nhỏ nhoi, trống vắng mênh mông.

? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về giá trị nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng trong văn bản?

- Bài thơ đã cho em hiểu gì về bà huyện Thanh Quan?

- Bà huyện Thanh Quan là ngời nặng lòng với gia đình và đất nớc, yêu thiên nhiên, yêu đất nớc.

với biểu cảm cùng với việc dùng từ gợi tả, gợi cảm, phép đối, và nhịp thơ cân đối.

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 182-192)