• Không có kết quả nào được tìm thấy

tìm hiểu nội dung văn bản Bài ca thứ nhất

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 41-44)

tiết 14 những câu hát châm biếm I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

II- tìm hiểu nội dung văn bản Bài ca thứ nhất

- Lời của người chỏu núi với cụ yếm đào về người chỳ của mỡnh để kết hụn

( con cũ)

- Chỳ hay : Tửu , tăm , nước trố đặc , ngủ trưa; ngày ước những ngày mưa , đờm ước thức trống canh

- giỏi làm , học giỏi , bản tớnh tốt - Mỉa mai

- Đú là người vừa nghiện ngập , lười lao động , chỉ thớch hưởng thụ

=> Lặp từ, liệt kờ, núi ngược

* í nghĩa : Chõm biếm những người nghiện ngập , lười lao động , thớch hưởng thụ

Bài ca thứ hai

- Lời thầy bói nói với cô gái đi xem bói. Vì lời nói này luôn gắn với hai từ “ số cô”.

- Phơng diện xem bói của thầy bói:

+ Giàu – Nghèo + Mẹ – Cha + Chồng – con

- Là ngời tinh ranh, biết đợc mong muốn của kẻ xem bói để dễ dàng hành nghề.

- Cô gái là ngời cả tin, ngờ nghịch hay mê tín.

- Lời tiên đoán của thầy:

+Thật: nói về những việc cụ thể hạnh phúc gia đình + Giả : không có câu trả lời cụ thể mà toàn lấp lửng

= Thật ở hình thức. Giả ở nội dung Bói toán là nghề lừa đảo, bịp bỡm

_ ý nghĩa: phê phán những ngời ít hiểu biết, tin vào sự bói toán.

III Tổng kết

TL: Những bài ca dao là sự chế giễu, phê phán của nhân dân ta đối với những hạng ngời, những tính cách, những sự việc đáng cời, đáng phê phán trong xã hội.

Ghi nhớ sgk

3) Hoạt động luyện tập

Đọ c di n c m cỏc b i CD? ễ ả à

? Bài ca kể việc gì? Những nhân vật nào tham gia việc đó?

? Hình dung công việc của từng nhân vật?

? Qua đó em thấy đợc cái nghịch lý trong bài ca dao là gì?

? ý nghĩa của việc thể hiện những tình huống nghịch lí đó là gì?

? Những hình ảnh của các con vật trong bài ca dao nhằm ám chỉ điều gì?

? Em hiểu biết gì về cậu cai?

Hình ảnh cậu cai đợc miêu tả với những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả?

? Qua đó ,em có nhận xét gì về nhân vật cậu cai trong bài ca dao?

? Từ đó em hãy cho biết bài ca dao châm biếm đối tợng nào trong XH?

? Tìm những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao trên? Tỏc giả dõn gian đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào để gõy tiếng cười?

Bài ca dao ba tham khảo - Kể đám ma cò

- Các nhân vật tham gia: cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích.

+ Cò con: Mở lịch xem ngày làm ma

Tìm ngày, giờ tốt Không có vẻ lo lắng + Cà cuống: uống rợu la đà

= Say ngất ngỡng nh chỗ vui chơi + Chim ri: ríu rít bò ra lấy phần

=> Chim ri chỉ lo tranh dành miếng ăn, ríu rít vui nhộn không một chút u buồn.

+ Chào mào thì đánh trống quân:

=> Đánh trống theo nhịp vui nhộn không phù hợp với nhạc đám ma ai oán não nề.

+ Chim chích cởi trần vác mỏ đi rao:

=> Có cử chỉ điệu bộ thiếu trang nghiêm

- Cái nghịch lý: trớc tin buồn, trớc cái chết tất cả đều vui nhộn, lo kiếm ăn không một chút đau thơng buồn lo.

- ý nghĩa: Châm biếm, đã kích XH vô nhân đạo, lợi dụng cái chết của ngời khác để kiếm ăn, hởng lợi.

- Những hình ảnh trên nhằm ám chỉ những kẻ xấu, vô đạo đức, thiếu lơng tâm quay lng lại trớc nỗi đau và mất mát của đồng loại.

*) Bài ca dao 4.tham khảo

- Cậu cai chỉ tên cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.

- Hình ảnh cậu cai:

+ Nón dấu lông gà/ ngón tay đeo nhẫn + áo ngắn / Quần dài

=> Cách miêu tả phóng đại và chỉ miêu tả vẻ bề ngoài của cậu cai nhng có vẻ đó là cái vẻ bề ngoài hài hớc. Là lính nhng cậu cai không phải là lính, thiếu trang nghiêm. oai vệ.

- Là một con ngời giả, từ nội dung công việc đến hình thức bề ngoài

=> Bài ca châm biếm, đã kích những kẻ hữu danh vô thực có chức vụ nhng chỉ là hình thức bề ngoài, thậm chí đó là cái bề ngoài lố bịch, hài hớc.

4.Hoạt động vận dụng

Con cà cuống trong bài ca dao chõm biếm 3 ngầm chỉ hạng người nào trong XH?

A. Thõn nhõn của người chết. (B). Những kẻ chức sắc trong làng xó.

C. Bọn lớnh trỏng. D. Những người cựng cảnh ngộ với người chết.

5, Hoạt động tỡm tũi mở rộng.

- Học thuộc 4 bài ca dao và phần ghi nhớ , làm hết bài tập - Soạn bài mới “Đại từ”

T ư liệu

-Trong thế giới âm nhạc, con ngời đã tìm thấy ở đó một chất màu có mùi vị th giãn. Dờng nh nó đã làm vơi đi sự nhọc nhằn cay đắng đang chứa chất trong lòng. Chùm ca dao- dân ca than thân, châm biếm khá đặc biệt trong thể loại trữ tình VN. Đọc nó, các thế hệ lại càng tôn kính ông bà, cha mẹ mình hơn.

Nội dung cảm xỳc của ca dao, dõn ca rất đa dạng. Ngoài những cõu hỏt yờu thương, tỡnh nghĩa, những cõu hỏt than thõn, ca dao dõn ca cũn rất nhiều cõu hỏt chõm biếm. Cựng với truyện cười, vố, những cõu hỏt chõm biếm đó thể hiện khỏ tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dõn gian Việt Nam, nhằm phơi bày cỏc

hiện tượng đỏng cười trong xó hội. Cỏc em hóy cựng nhau tỡm hiểu qua văn bản: “Những cõu hỏt chõm biếm”.

? Tìm hai từ láy mang sắc thái giảm nhẹ tình tiết và hai từ láy mang sắc thái tăng nặng tình tiết? Xác định tiếng gốc.

- Hai từ láy mang sắc thái giảm nhẹ tình tiết là: đo đỏ, xanh xanh , khe khẽ, nho nhỏ,..

- Hai từ láy tăng nặng tình tiết: thăm thẳm, sạch sành sanh,...

- HS tự xác định nghĩa gốc của từng từ láy vừa tìm đợc.

ngày dạy: 12 /09 / 2019 Tiết 15 Đại từ

I- mục tiêu cần đạtHS:

1. Kiến thức HS biết xỏc định được khỏi niệm đại từ, cỏc loại đại từ tiếng Việt

2.

Kĩ năng: Nhận biết được cỏc đại từ trong văn bản núi và viết

-

Biết cỏch sử dụng cỏc đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp

3.

Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng đại từ phự hợp với tỡnh huống giao tiếp

4.

Năng lực và phẩm chất :

-

Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, sử dụng ngụn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tỏc

-

Phẩm chất: sống yờu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II.

CHUẨN BỊ

1.

Giỏo viờn: Soạn bài- đọc sỏch tham khảo.

2.

Học sinh: soạn bài

III.

TIẾN TRèNH TIẾT HỌC

1.

- Ổn định tổ chức.

-

Kiểm tra sĩ số

-

Kiểm tra bài cũ

? Trỡnh bày hiểu biết của em về từ lỏy?

2.

Tổ chức cỏc hoạt động dạy học 1.Khởi động:

- Cho hs thi kể về cỏc loại từ đx học... GV NX, giới thiệu vào bài

Hóy gọi tờn cho sự vật cụ đang cầm trờn tay – Phấn; Gọi tờn tớnh chất của bụng hoa – Đỏ; Gọi tờn cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phỏt biểu. Như vậy danh từ, động từ, tớnh từ đó làm tờn gọi của sự vật, tớnh chất, hoạt động. Cú một từ loại mà nú khụng làm tờn gọi cho sự vật, tớnh chất, hoạt động … mà nú trở thành một cụng cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tớnh chất, hoạt động. Tiết học này ta cựng tỡm hiểu.

2.Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức.

Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt

I hình thành khái niệm về đại từ

PP: vấn đỏp, phõn tớch mẫu, tl nhúm.

KT: đọc tớch cực, giao nv NL: Tự học, hợp tỏc, giao tiếp PC: tự tin, yờu Tiếng Việt

HT: HĐCN, cặp đụi, nhúm, cả lớp GV cho HS đọc và tìm hiểu các VD sau

1. Đại từ là gì?

Ví dụ: SGK Nhận xột

- Cỏc từ in đậm

+ Nú -> trỏ em tụi - Thủy( người) + Nú -> trỏ con gà( sự vật)

+ Thế -> trỏ sự việc chia đồ chơi + Ai-> dựng để hỏi

-

GV chia nhúm( 6 nhúm), giao nv trong phiếu học tập:

? Từ “nú” ở đv đầu dựng để chỉ ai?

? Từ “nú” ở đv 2 dựng để chỉ con gỡ?

? Từ “thế”ở đv 3 trỏ sự việc gỡ?

? Từ “ ai ” dựng để làm gỡ?

? Dựa vào đõu mà em hiểu được nghĩa của cỏc từ đú ?

-

Để hiểu được nghĩa của cỏc từ trờn phải dựa vào nghĩa của cõu trước đú và đặt cõu chứa từ đú vào trong cả đoạn văn

=> Đại từ

-

Nú ở đoạn văn 1 làm CN

-

Nú ở đoạn văn 2 làm PN cho DT

-

Thế làm PN cho ĐT

-

Ai làm CN Thế nào đại từ?

? Cỏc từ in đậm giữ vai trũ ngữ phỏp gỡ trong cõu?

? Đại từ có thể giữ chức vụ gì trong câu?

- Trong câu, các từ đó dùng để chỉ ngời, vật, hoạt động đợc nói đến trong ngữ cảnh nhất định.

= Đại từ.

Đại từ là những từ dùng để chỉ ngời, vật, hoạt động, tính chất... đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

VD: tôi, tao, tớ, mày,nó, ai, bao nhiêu, thế nào,...

- Đại từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ trong câu nh:

+ Chủ ngữ. VD: Nam học giỏi. Nó còn khéo tay nữa.

+ Vị ngữ. VD: Kẻ gây ra vụ tai nạn bỏ chạy là hắn.

+ Định ngữ. VD: Tiếng nó gáy to nh sấm.

+ Bổ ngữ.VD: Chúng tôi thơng nó.

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 41-44)