• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích bài Phò giá về kinh

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 49-53)

Tiết 16 luyện tập tạo lập văn bản A- mục tiêu cần đạt

B. Phân tích bài Phò giá về kinh

Điều này còn đợc nhấn mạnh tiếp ở câu thơ thứ 2 nth ?

G : Hai câu đầu nêu lên 1 nguyên lí khách quan, tất yếu, có giá trị nh lời tuyên ngôn. Nó là quyền độc lập và tự quyết của dân tộc ta. Đó là ý chí sắt đá của 1 dân tộc có bản lĩnh, có truyền thống đấu tranh. Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho 1 tuyên ngôn độc lập ngắn gọn của nớc Đại Việt hùng cờng ở thế kỷ XI.Trong bài tỏc giả dựng chữ “đế” mà khụng dựng “vương”

nhằm tỏ ý thức độc lập tự cờng,bình đẳng, thỏi độ ngang hàng với các hoàng đế nước Trung Hoa.

-Qua đó toát lên ý nghĩa gì?

Ngời viết đã bộc lộ tình cảm gì trong 2 câu thơ này?

Hs đọc 2 câu thơ cuối Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.

2 câu cuối nói lên ý gì ? (Nói về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và nêu lên 1 nguyên lí có t/ chất hệ quả đối với 2 câu thơ trên

+ hà nghịch lỗ :Sự xâm lợc phi nghĩa của kẻ thù-quân xâm lợc nhà Tống +thủ bại h:phải nhận lấy thất bại,phải tan vỡ

Giọng thơ hào hựng đanh thộp, ngụn ngữ dừng dạc,sắc gọn,chắc nịch ,cô đọng, dứt khoỏt,thể hiện được bản lĩnh khớ phỏch dõn tộc.

- Nói nh vậy để nhằm mục đích gì?

- Ngoài biểu ý Sông núi nớc Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không ? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? Ngoài biểu ý còn có biểu cảm rất sâu sắc trong 2 trạng thái : - Lộ rõ: Bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tởng bảo vệ quyền độc lập và kiên quyết chống ngoại xâm. - ẩn kín : bài thơ có sắc thái biểu hiện cảm xúc mãnh liệt, với ý chí sắt đá trong lời nói, ngời đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm mới thấy ý tởng đó.

? ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc đợc biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

- Lời thơ ngắn gọn, sáng rõ, từ ngữ chính xác. lời khẳng định chủ quyền đ-ợc thể hiện cơng quyết, hào hùng.

- ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc biểu đạt trực tiếp qua việc cảnh báo kẻ thù

GV: Bài thơ của Lý Thờng Kiệt là kết tinh ý chí độc lập đã ăn sâu trong máu thịt của DT VN từ nghìn đời nay, nó có 1 sức mạnh kì diệu mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng giày xéo thì nó trỗi dậy chiến đấu với 1 niềm tin lớn không gì lay chuyển nổi. Bài thơ là lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta; đồng thời cũng là lời cảnh báo gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù.

Thể hiện tình y/nớc, niềm tự hào ,kiêu hãnh , hiên ngang củadân tộc

b,Hai câu cuối:ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc + Cảnh báo quân xâm lợc (Giặc dữ cớ sao phạm đến đây)

+ Khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền của chúng ta ( Chúng mày nhất định phải tan vỡ).

->Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.

 Bản tuyờn ngụn độc lập thể hiện chõn lớ lớn lao thiờng liờng nhất của dõn tộc VN

* Ghi nhớ : ( sgk 65 )

“cướp,đoạt” thờ hiện khớ thế hào hựng,mạnh mẽ.

- Địa danh nổi tiếng

- Câu trên đối với câu dới cả về : thanh , nhịp, ý.

- Giọng khoẻ khoắn, hùng tráng)

? Tác dụng của lời thơ đó? (Lời thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy 1 không khí trận mạc nh có tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!) Nó Tái hiện lại không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Nguyên – Mông. Phản ánh thất bại nặng nề của kể thù.

Thái bình tu trí lực,Vạn cổ thử giang san.

- ý 2 câu cuối nói gì? (2 câu cuối là lời động viên, phát triển đất n-ớc trong hoà bình. Nh vậy thái bình vừa là thành quả chiến đấu, vừa là cơ hội để gắng sức. Đó là chiến lợc giữ nớc lâu bền)

? Lời thơ đó nói về vấn đề gì?

? Tác giả đã mong ớc một đất nớc nh thế nào?

?” Tu trí lực” có nghĩa là dốc hết sức mạnh. Điều này cho thấy tác giả mong mỏi gì ở dân tộc?

- Khi đất nớc đã thái bình, chúng ta cần tập trung hết công sức vào việc xây dựng đất nớc giàu mạnh, không nên quá say sa với chiến thắng

? Điều này cho thấy t tởng và tình cảm nào của tác giả đợc bộc lộ trớc vận mệnh cảu đất nớc?

- Chuộng hoà bình

- Hy vọng vào tơng lai sáng

- Tin ở sức mạnh xây dựng của nhân dân

Bài thơ dựng cỏch diễn đạt chắc nịch sỳc tớch,cụ động khụng hỡnh ảnh,khụng hoa mỹ,cảm xỳc được nộn trong ý tưởng.

PP:

Vấn đỏp

KT: hỏi và trả lời NL: Tự học

PC: tự tin, yờu con người... HT: HĐCN, cả lớp

- Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nớc Nam có gì giống nhau ? (Nhận xét 2 bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh: - Hai bài thơ đều thể hiện 1 chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nớc VN là của ngời VN, không ai đợc xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị thất bại (bài 1).

- bài 2 là ngợi ca khí thế hào hùng của dân tộc qua chiến đấu và khát vọng XD phát triển đất nớc trong hoà bình. -Hai bài thơ đều là thể Đờng luật. Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, 1 theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt. Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tởng hoà làm một

Hai bài thơ biểu hiện bản lĩnh,khớ phỏch của dõn tộc ta.Một bài nờu cao chõn lớ vĩnh viễn lớn lao,thiờng liờng.Một bài thể hiện khớ phỏch,khớ thế chiến thắng ngoại xõm hào hựng của dõn tộc và bày tỏ khỏt vọng xõy dựng,phỏt triển cuộc sống hũa bỡnh với niềm tin đất nước bền vững muụn đời.

- Giọng khoẻ khoắn, hùng tráng

-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch -

Làm sống dậy không khí trận mạc,

=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lợc.

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

2. Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.

- Thái bình rồi nên dốc hết sức lực, Muôn đời vẫn có sông này.

- Nói về xây dựng đất nớc thời bình

- Một đất nớc vững bền mãi mãi ( non nớc ngàn thu )

 Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nớc.

* Ghi nhớ: sgk(68) III- Tổng kết: 1. Nội dung

Thể hiện bản lĩnh,khớ phỏch hào hựng của dõn tộc

2. Nghệ thuật

- Thể thơ đường luật

- Cỏch núi sỳc tớch,cụ đọng,trong sỏng,ý và tỡnh hoà làm một,cảm xỳc nằm trong ý tưởng

*3.HĐ Luyện tập:

- Em có biết 2 Văn bản đợc coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 và 3 của dân tộc VN ta tên là gì ? Do ai viết và xuất hiện bao giờ ?- Tuyên ngôn lần thứ 2: Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi (TK XV)

- Tuyên ngôn lần thứ 3: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (2.9.1945) 4. Hoạt động vận dụng

1. Nội dung của bài thơ này là gì ?

- Bài thơ thể hiện tinh thần tự hào bởi những chiến thắng vang dội ở bến Chơng Dơng và Cửa Hàm Tử đem lại thái bình cho đất nớc. đông thời bài thơ còn thể hiện khát vọng lớn lao của dan tộc là xây dựng đát nớc vững mạnh về mọi mặt để giữ vững non sông gấm vóc ngàn đời.

2. Sông núi nớc Nam và Phó giá về kinh có mối quan hệ khăng khít về nội dung. Theo em mối quan hệ đó đợc thể hiện nh thế nào?

Bài Sông núi nớc Nam là một bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc ta,. Còn bài thơ Phò giá về kinh lại chứng minh cho sự tuyên bố hùng hồn của nọi bài Sông núi nớc Nam.

? Nếu cú bạn thắc mắc sao khụng núi là “ Nam nhõn cư” mà lại núi là “ Nam đế cư” thỡ em sẽ giải thớch ntn?

5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng

- Học thuộc lòng 2 bài thơ (phiên âm, dịch thơ).

- Học thuộc 2 ghi nhớ.

- Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng..., Bài ca Côn Sơn

Vào bài -Đất nớc ta trải qua bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, bao triều đại đi qua là bấy nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nớc. Truyền thống ấy đã đợc phản ánh trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là văn học Lí Trần. Hai văn bản mà chúng ta đợc học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó.

- Dân tộc Việt Nam có một bề dày truyền thống đấu tranh chống quân xâm l ợc. để gợi lại không khí hào hùng của dân tộc từ thời Lý- Trần thế kỷ X-XIII hai bài thơ ngắn nh một tuyên ngôn độc lập của dân tộc…

Ngày dạy:17 / 9 / 2019 Tiết 18 từ hán việt

A. mục đích cần đạt * HS:

- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt

- Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt

- Biết dùng từ Hán Việt trong công việc viết văn biểu cảm và trong giao tiếp.

B. tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp:

Bài cũ: ? Nêu những điểm giống nhau về nội dung và hình thức của hai bài thơ “ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh”

Gợi ý trả lời

+ Về nội dung: Cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cờng, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

+ Về hình thức: Cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm, cảm xúc hoà trong ý tởng.

1Khởi động:

Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ muợn? Mợn của nớc nào?

ở bài từ mợn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

2Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức.

hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt

? Giải nghĩa các từ “ Nam, quốc, sơn , hà” ? Tiếng nào có thể dùng độc lập để tạo câu?

VD: so sánh quốc với nớc, sơn với núi, hà với sông?-Có thể nói : Cụ là 1 nhà thơ yêu nớc.

- Không thể nói: Cụ là 1 nhà thơ yêu quốc - Có thể nói: trèo núi ,khong thể nói: trèo sơn.

- Có thể nói: Lội xuống sông, không nói lội xuống hà.GV kết luận: Đây là các yếu tố Hán Việt.

Các tiếng quốc, sơn, hà: khụng thể dựng độc lập.

lập mà chỉ làm yếu tố tạo từ ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn.

- Vậy em hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt? là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.

- Các yếu tố Hán Việt đợc dùng nh thế nào

Phần lớn không đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.

? Tiếng “ thiên “ trong “ thiên th” nghĩa là “ trời”.

Vậy tiếng “ thiên “ trong các từ Hán- Việt sau có nghĩa là gì?Thiên kỉ, Thiên niên kỉ , Thiên đô về Thăng Long

- Thiên kỉ ; 1000

- Thiên niên kỉ: 1000 năm - Thiên đô:( dời , di )

? Giải thớch ý nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt trong thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ

I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1- Giải nghĩa cỏc yếu tố:

- Nam: phương Nam.

- quốc: nước.

- sơn: nỳi.

- hà: sụng

2- Cỏch dựng cỏc yếu tố:

- Nam: cú thể dựng độc lập.

Vd: miền Nam, phớa Nam,…

-quốc: nước.

- sơn: nỳi.

- hà: sụng  Để tạo từ ghộp  Khụng dựng độc lập

3- Yếu tố đồng õm:

- Thiờn: + trời

+ nghỡn (năm) + dời đi, di chuyển.

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.

* Ghi nhớ: sgk/69 5- Bài tập bổ trợ:

- Giải thớch yếu tố Hỏn Việt + tứ: bốn (phương).

+ hải: biển.

+ giai: đều.

+ huynh đệ: anh em.

-> Bốn biển đều là anh em.

II. Từ ghép Hán V

iệt

Nhắc lại khái niệm và các loại từ ghép đã học

Nghĩa của các tiếng này có quan hệ với nhau nh thế nào về mặt nội dung?

* Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt - Giang sơn: Giang/ sông ; sơn / núi - hải đăng: Hải/ biển ; đăng / đèn - Đều có nghĩa tơng đơng nh một từ thuần Việt Nó là từ ghép đẳng lập

? Vậy từ ghép đẳng lập là gì?

=> Từ ghép đẳng lập là loại từ ghép mà quan hệ giữa các từ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp .

VD: sơn hà, huynh đệ giang sơn, quốc gia,...

GV cho HS giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau:

*Giải nghĩa các từ sau:

- ái quốc: ái / yêu ; quốc / nớc  yờu nước.

- Thủ môn: thủ/ phòng ; môn / sau cầu thủ canh giữ cầu mụn và được chơi búng bằng tay.

- Thu thảo: thu / mùa thu ; thoả / cỏ - chiến thắng: thắng trận trong cuộc chiến.

? Nhận xét mối quan hệ nghĩa giữa các tiếng ở trờng hợp trên? Quan hệ nghĩa giữa các tiếng trên là quan hệ chính phụ.

> Nó là từ ghép chính phụ

=> Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiền phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Trong từ ghép chính phụ, nếu tiếng chính là danh từ thì yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trớc.VD: kim âu( chậu vàng);thạch mã(ngựa đá);Nam quốc(nớc Nam)

+ thiờn thư: sỏch trời.

+ thạch mó: ngựa đỏ.

+ tỏi phạm: tiếp tục phạm lỗi.

 Từ ghộp chớnh phụ cú yếu tố phụ đứng trước yếu tố chớnh.

? Giải nghĩa cỏc yếu tố HV và phõn loại nhúm từ sau thành hai nhúm: thiờn địa, đại lộ, khuyển mó, hải đăng, kiờn cố, tõn binh, quốc kỡ, hoan hỉ.

1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ ghép đẳng lập.

2. a ái quốc Từ ghép chính p .yt thủ môn, chính đứng trớc, chiến thắng yt phụ đứng sau -> Trật tự giống từ ghép thuần Việt.

b. thiên th thạch mã

tái phạm từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trớc yếu tố chính đứng sau

-> Trật tự khác từ ghép thuần Việt.

* Ghi nhớ 2: sgk (70) 3- Bài tập bổ trợ:

- Từ ghộp đẳng lập:

+ thiờn địa: trời đất.

+ khuyển mó: chú ngựa.

+ kiờn cố: vững chắc.

+ hoan hỉ: mừng vui.

- Từ ghộp chớnh phụ:

+ đại lộ: đường lớn.

+ hải đăng: đốn trờn biển.

+ tõn binh: lớnh mới.

+ quốc kỡ: cờ của một nước.

3.Hoạt động hỡnh thành kiế thức mới

Luyện tập Bài tập 1.

- Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các trờng hợp sau:

Hoa 1: Hoa quả, hơng hoa chỉ cơ quan sinh sản của cây

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 49-53)