• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xác định các bớc làm bài văn biểu cảm *) Cho đề văn: Cảm nghĩ về nụ cời của ngời mẹ

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 93-103)

tiết 22 đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm I. Mục đích cần đạt

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1) Hoạt động khởi động

2) Xác định các bớc làm bài văn biểu cảm *) Cho đề văn: Cảm nghĩ về nụ cời của ngời mẹ

*) Để tạo thànnh văn bản cho đề văn này thì chúng ta phải thực hiện

? Đề này yêu cầu vấn đề gì?

? Bố cục của bài văn biểu cảm đợc chia làm mấy phần? Tên gọi của từng phần?

- MB cần nêu gì ? - TB nêu những ý gì ? - Em hỡnh dung và hiểu như thế nào về đối tượng ấy?(đú là nụ cười yờu

qua 4 bớc sau: - Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

+ Đề yêu cầu: Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cời của ngời mẹ

- Bớc 2: Lập dàn ý và xây dựng bố cục

*) Bố cục gồm 3 phần

+ MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cời của ngời mẹ: Nụ cời ấm lòng + TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái, nụ cời của ngời mẹ. Cụ thể:

Nụ cời vui yêu thơng Nụ cời khuyến khích Nụ cời an ủi

Những khi vắng nụ cời của mẹ + KB: Cảm nhận về nụ cời của mẹ - Bớc 3 : Hoàn thành văn bản

thương , nụ cười khớch lệ - Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không? Đó là những lúc nào?

- KB cần nêu gì ?

? Em hiểu gì về bớc hoàn thành văn bản ?

- Em sẽ viết nh thế nào để bày tỏ đợc lòng biết ơn, niềm yêu thơng và kính trọng đối với mẹ?

?

Để bài văn đạt hiệu quả,

+ Đây là bớc quan trọng. Trên cơ sở dàn bài đã xây dựng, ngời viết triền khai thành bài văn hoàn chỉnh

+ Trong quá trình diễn đạt, ngời viết cần lu ý:

Biết kết hợp các phơng thức biểu đạt khác ( miêu tả, tự sự, nghị luận) Biết sự dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc( So sánh, nhân hoá ẩn dụ, điệp ngữ...)

Câu văn phải có sự biến hoá linh hoạt( có câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm, câu cầu khiến, câu ngắn, câu dài...)

Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giùa sức gợi cảm.

- Bớc 4: Khảo văn bản *) Ghi nhớ

trong quá trình viết, ng ời viết cần có sự chú ý nào?

3. Hoạt động luyện tập Luyện tập 1. Thổ lộ tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hơng An Giang - Nhan đề : tỡnh quờ hương.

Có thể đặt tên cho văn bản là: An Giang quê hơng tôi; Ký ức của một miền quê; Quê hơng tình sâu nghĩa nặng; Quê hơng tôi...

- Đề văn: quờ hương trong trỏi tim em.

2. MB: Giới thiệu tình yêu quê hơng An Giang.

TB: Biểu hiện tình yêu quê hơng + Tình yêu quê hơng có từ tuổi thơ

+ Tình yêu quê hơng trong cộng đồng và những tấm gơng yêu nớc.

KB: Tình yêu quê hơng với nhạn thức của ngời từng trải, ngời đã trởng thành.

3Phơng thức biểu cảm : Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng mình vừa biểu cảm gián tiếp khi nói đến thiên nhiên tơi đẹp và con ngời anh hùng của quê hơng.

Phương thức biểu cảm trực tiếp .

+ Cỏc cõu :- Tuổi thơ tụi đó hằn sõu trong kớ ức . 4. Hoạt động vận dụng: Kĩ thuật viết tớch cực

Viết đoạn văn biểu cảm 5 cõu.  Viết 1 đoạn văn biểu hiện tỡnh cảm về nụ cười của mẹ?

 Cú mấy bước làm 1 bài văn biểu cảm?

A. Một. C. Ba.

5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:

- Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một bài văn biểu cảm cụ thể.

- Soạn bài “BÁNH TRÔI NƯỚC. SAU PHÚT CHIA LI”: Trả lời câu hỏi SGK ngµy d¹y : 26 / 9 / 2019

tiÕt 23 bµi ca c«n s¬n

I.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

HS hiểu a. Kiến thức:

* Bài ca Côn Sơn:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.

- Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát.

- Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí côn sơn được thể hiện trong văn bản.

* Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra:

- Bức tranh làng quê thôn trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.

- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.

b. Kĩ năng:

* Bài ca Côn Sơn:

- Nhận biết thể loại thơ lục bỏt.

- Phõn tớch đoạn thơ chữ Hỏn được dịch sang tiếng việt theo thể thơ lục bỏt.

* Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra:

Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật đó học vào đọc – hiểu một văn bản cụ thể:

+ Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.

+ Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngụn ngữ của tỏc giả để gợi tả bức tranh đậm đà tỡnh quờ hương.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên đợc thể hiện trong bài thơ.

- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm với quê hơng đất nớc.

c. Thỏi độ:

Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương, đất nước cho HS.

* Tớch hợp mội trường: Liờn hệ mụi trường của Cụn Sơn trong lành.

II. CHUẨN BỊ:

1.Phương phỏp: Đọc diễn cảm, phương phỏp gợi mở, phương phỏp nờu vấn đề.

2. Phương tiện:

a.GV: SGK –VBT – giỏo ỏn – bảng phụ.

b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1) Hoạt động khởi động

Ổn định tổ chức: GV kiểm diện.

. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ của 2 văn bản: Sông núi nớc Nam và Phò Giá về kinh”

*)Dẫn vào bài:

Phong cảnh non sông đất nớc ta thời Trần- Lê cách chúng ta đời nay hàng 5-7 thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời ấy nh thế nào? Bạn đã về thăm Thiên Trờng, đã hành hơng về Côn Sơn Kiếp Bạc cha? Chắc phong cảnh những nơi ấy giờ đây phải khác xa nhiều lắm. Nếu cha có dịp về với Côn Sơn Kiếp Bạc( Nơi Nguyễn Trãi ở ẩn) thì chúng ta vẫn có cơ hội đến với thơ ông. Bây giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu hai bài thơ đó.

2) Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 93-103)