• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm hiểu văn bản a. Hai câu đầu

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 113-119)

tiết 22 đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm I. Mục đích cần đạt

I. Văn bản Bài ca Côn Sơn

2. Tìm hiểu văn bản a. Hai câu đầu

- Về thể thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra giống với bài thơ nào đã học. Hãy nêu ra một số đặc điểm của thể thơ đó và chỉ rõ những đặc điểm ấy đã thể hiện ở bài thơ này nh thế nào?

Hiệp vần ở câu 1, 2, 4 (vần yên)

-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

- Đọc hai câu đầu và cho biết cảnh vật đợc miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Cảnh tợng chung ở đây nh thế nào?

Cụm từ: Bán vô bán hữu (nửa nh có nửa nh không) có nghĩa gì? (Phản ánh cái thời điểm nhìn cảnh vật vào lúc

- Học sinh đọc và trả lời.

- Học sinh trả lời

2. Tìm hiểu văn bản

chiều sắp tối, nên nhà thơ có cảm nhận

“nửa nh có nửa nh không”.

- Câu thơ 2 em hiểu nghĩa nh thế nào?

* GV: Cảnh vật chiều muộn mùa thu ở chốn đồng quê vào thời điểm giao thời hiện lên mờ mờ ảo ảo gợi ngời đọc cảm nhận một cảnh tợng vùng quê trầm lắng, man mác. Khói lam chiều vấn vơng nhẹ bay trên những mái nhà tranh sau luỹ tre làng. Chỉ bằng ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít mà gợi nhiều của thi pháp cổ, thi sỹ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc

- Học sinh nghe

khói.

-> Cảnh vật hiện lên không rõ nét, nửa h, nửa thực, mờ ảo

Cảnh thoáng, nhẹ, khiến tâm hồn con ngời nh cũng lâng lâng, mơ mộng nên nhìn thấy làng xóm, khói sơng êm ả, thanh bình nh thế.

- Có lẽ thờng vào dịp thu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác chập chờn nửa nh có, nửa nh không vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê

=> Gợi vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi

làng quê một buổi chiều. Thôn xóm nh có màu khói của sơng bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà trong sơng Cảnh vật bao la tỉnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Ta tởng nh thi sĩ đang thả hồn mình vào cảnh vật, lặng ngắm thôn xóm quê hơng gần xa không chán.

thôn dã.

 Đây là một cảnh chiều đợc phác hoạ rất đơn sơ, đó là một cảnh tợng trầm lặng.

- Hai câu cuối nhà thơ đã lựa chọn hình ảnh, mầu sắc, âm thanh nào?

- Em có nhận xét gì về hình ảnh, mầu sắc âm thanh đó?

*GV: Bình

Cảnh chiều ở thôn quê đợc miêu tả ít, chi tiết đơn sơ nhng có sức gợi lớn đối với trií tởng tợng niềm cảm xúc, óc suy ngẫm của ngời đọc về một làng quê thanh bình mà trầm lặng, không quạnh hiêu vì ở đây vẫn hé ra sự sống con ng-ời vẫn đậm đà sắc quê, hồn quê.

- Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn

- Học sinh trả lời.

b. Hai câu cuối:

- Tác giả lựa chọn khắc hoạ hai hình ảnh tiêu biểu:

+. Trẻ chăn trâu, thổi sáo dẫn trâu về nhà.

+. Hình ảnh cò trắng từng đôi sà xuống cánh đồng đã vắng ngời.

 Hai hình ảnh vừa có âm thanh, vừa có mầu sắc tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc về chiều. Cảnh sắc dân dã, bình dị, thân thuộc mà đáng yêu.

=> Gợi không gian thoáng đãng, cao

tác giả

- Từ tâm hồn nhà thơ em nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lich sử nớc ta?

- Nêu những nét nghệ thuật, nội dung chính của bài thơ?

* GV nhấn mạnh những điểm chính.

- Học sinh trao đổi cặp.

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

Học sinh tóm tắt nội dung và

rộng, yên ả, trong sạch. Gợi cuộc sống bình yên hạnh phúc, con ngời hoà hợp với thiên nhiên.

- Là vị vua yêu nớc có công lớn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, có địa vị tối cao nhng tâm hồn tình cảm vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình. TG phải có một tâm hồn nhạy cảm, một sự quan sát tinh tế và một tình yêu quê hơng nồng nàn thắm thiết thì ông mới có đợc bài thơ hay nh vậy.

- Thời đại nhân dân ta, dân tộc ta sống

- Một học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK

rất cao đẹp: Vua anh minh, tôi hiền, nhân dân thái bình yên ổn đúng nh sử sách đã ca ngợi.

nghệ thuật. 3. Ghi nhớ: SGK 4. Hoạt động vận dụng:

* Đọc diễn cảm bài thơ “Cụn Sơn Ca. Buổi chiều…”?

HS đọc, GV treo bảng phụ

* Vẻ đẹp của cảnh trớ Cụn Sơn là vẻ đẹp gỡ?

A. Tươi tắn và đầy sức sống.

B. Kì ảo và lộng lẫy.

(C.)Yên ã và thanh bình.

D. Hùng vĩ và náo nhiệt.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Học thuộc 2 bài thơ và phần ghi nhớ

- Nắm được tiểu sử về Nguyễn Trãi ,Trần Nhân Tông - Chuẩn bị bài “Từ Hán Việt”

ngµy d¹y: 26 / 9/ 2019

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 113-119)