• Không có kết quả nào được tìm thấy

tổ chức các hoạt động dạy- học

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 46-49)

Tiết 16 luyện tập tạo lập văn bản A- mục tiêu cần đạt

C- tổ chức các hoạt động dạy- học

kiểm tra bài cũ: Nhắc lại trình tự các bớc của quá trình tạo lập văn bản?

Khởi động:

- Cho 2 hs thi sắp xếp cỏc sự việc trong truyện Thỏnh Giong... GV NX, giới thiệu vàobài Sau tiết học tạo lập văn bản, em cú thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với cuộc sống và cụng việc học tập của cỏc em. Tiết học này sẽ giỳp cỏc em luyện tập thờm về việc tạo lập văn bản hoàn chỉnh.

luyện tập.

Hoạt động của gv và học sinh nội dung cần đạt HS đọc tình huống ở SGK trang 59

? Nếu nh em viết một lá th tham gia cuộc viết th do Liên minh Bu chính quốc tế tổ chức với đề tài”

Th cho một ngời bạn hiểu về đất nớc mình”

Để tạo lập văn bản nay chúng ta phải làm gì?

- Việc định hớng ở đề này có những nhiệm vụ cụ thể nào?

+ Nội dung viết về những vấn đề gì?

+ Đối tợng là ai?

+ Mục đích là gì?

Bớc thứ 2 của việc tạo lập văn bản là gì? Nhiệm vụ của bớc 2 là gì?

Vậy bố cục cụ thể cho 1 bức thư ntn ?

? Em sẽ bắt đầu như thế nào cho tự nhiờn , gợi cảm , chứ khụng gượng gạo , khụ khan?( Do nhận được thư bạn về tổ quốc nờn mỡnh viết thư hỏi đỏp ; do đọc sỏch bỏo , xem truyền hỡnh về nước bạn

I - Đề bài:

* Y/c của đề bài:

- Kiểu văn bản: viết th - Về tạo lập văn bản: 4 bớc - Độ dài văn bản: 1000 chữ

II- Xác lập các bớc để tạo lập văn bản:

1- Định hớng cho văn bản:

*) Xác định đề tài

- Xác định thể loại là viết th

- Xác định nội dung: viết về cảnh đẹp thiên nhiên xen lẫn phong tục và văn hoá của một số vùng miền tiêu biểu của đất nớc.

- Xác định đối tợng : Bạn nớc ngoài, tuổi bằng mình, có tên tuổi rõ ràng

- Mục đích: - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất nớc mình.-> Để bạn hiểu về đất nớc VN.

2-xây dựng bố cục Rành mạch, hợp lí, đúng định hớng - Bố cục

+MB Phần đầu : - Điạ điểm , ngày thỏng ; lời xưng hụ ; lớ do Giới thiệu chung về con ngồi và phong cảnh ở Việt Nam

+ TB Phần chớnh : - Hỏi thăm tỡnh hỡnh sức khoẻ của bạn cựng gia đỡnh

- Ca ngợi tổ quốc bạn

- Giới thiệu về đất nước mỡnh : con người VN , truyền thống l/s , danh lam thắng cảnh , đặc sắc về phong tục tập quỏn VN - Tả cảnh sắc từng mùa:

* Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở

chợt liờn tưởng đến đất nước mỡnh và muốn bạn cựng biết , cựng chia sẻ ..)

- Nếu viết về những cảnh sắc thiên nhiên VN thì viết những gì? Viết nh thế nào?

- Mùa xuân có những đặc điểm gì về khí hậu, cây cối, chim muông - Cảnh mùa hè có những gì đặc sắc?

- Mùa thu có những đặc điểm gì?

KB nêu vấn đề gì? Viết gì?

? Sau khi xây dựng xong phần bố cục thì việc tiếp theo là gì?

? Việc làm cuối cùng trong khi tạo lập một văn bản là gì?

Đọc bài tham khảo sgk (60) - Hs viết đoạn mở đầu bức th ?

rực rỡ thơm ngát, chim muông hót líu lo.

* Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ. Hoa phợng nở rực trời...

* Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hơng cốm mới...

* Mùa đông: Thơm mùi ngô nớng...

+ KB: Cảm nghĩ và niềm tự hào của mình về đats nớc và con ngời Việt Nam. Lời hứa và chúc sức khoẻ tới bạn

Phần cuối thư : Lời chào , lời chỳc

- Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN

- Mong tỡnh bạn 2 nước ngày càng gắn bú sõu sắc 3- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn chính xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau

4- Kiểm tra sửa chữa văn bản.

kiểm tra, sữa chữa những sai sót trong bức th III- Luyện cách diễn đạt:

MB: Anna thân mến !

Cũng nh tất cả các bạn bè của chúng mình trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên một đất nớc tơi đẹp. Với bạn đó là nớc Nga vĩ đại còn với mình là đất nớc Việt Nam thân yêu. Bạn có biết không? Đất nớc mình nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ.

4.

Hoạt động vận dụng:

- Em hóy nhắc lại cỏc bước tạo lập văn bản?

5.

Hoạt động tỡm tũi, mở rộng :

-

Thực hành viết 1 bức thư

-

Học thuộc 1 bài CD mà em thớch nhất rồi phõn tớch

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sụng nỳi nước Nam và Phũ giỏ về kinh.

+ Đọc,trả lời cõu hỏi SGK.

+Tỡm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa nội dung hai bài thơ.

- Đọc bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ( Chú ý những bài ca dao đã học )

Ngày dạy : 17 / 9/ 2019 bài 5 tiết 17 sông núi nớc nam( nam quốc sơn hà) Phò giá về kinh( tụng giá hoàn kinh s) A- mục tiêu cần đạt *) HS:

* Kiến thức: - Qua 2 bài thơ trung đại, HS hiểu đợc khí phách và khát vọng của dân tộc ta thời xa thể hiện ở tinh thần độc lập dân tộc, tự hào về chiến thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc trong việc bảo vệ và phát triển đất nớc.

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật.

* Kỹ năng:- Rèn HS kỹ năng tìm hiểu , phân tích ,Kỹ năng đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình TĐ.

* Giáo dục HS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc. Biết ơn và gìn giữ những gì mà cha ông để lại.

Năng lực và phẩm chất:

Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, sử dụng ngụn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tỏc - Phẩm chất: sống yờu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

B- tổ chức các hoạt động dạy- học ổn định tổ chức

Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng ba văn bản những câu hát than thân 1Khởi động:

- Cho hs thi giới thiệu về đất nước VN... GV NX, giới thiệu vào bài

-Từ xưa , dõn tộc ta đó đứng lờn chống giặc ngoại xõm rất oanh liệt , kiờn cường . Tự hào thay , ụng cha ta đó đưa đất nước bước sang một trang sử mới : Đú là thoỏt ỏch đụ hộ ngàn năm phong kiến phương bắc , 1 kỉ nguyờn mới mở ra . Vỡ thế bài “Sụng nỳi nước Nam” ra đời được coi là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn , khẳng định một quốc gia độc lập tự chủ . Cựng với bài này ta thấy được khớ phỏch hào hựng cựng với khỏt vọng lớn lao của dõn tộc thể hiện qua bài “Phũ giỏ về kinh”Vậy nội dung của 2 văn bản này ntn chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu bài học ngày hụm nay .

2Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức.

hoạt động của GV và HS nội dung cần đạt A. Phân tích Sông núi nớc Nam ( Nam quốc sơn hà - Lý Thờng Kiệt )

PP: vấn đỏp...

KT: đọc tớch cực, kĩ thuật hỏi và trả lời NL: Tự học PC: tự tin

HT: HĐCN, cả lớp

GV gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 63 để tỡm hiểu về thơ trung đại.

?Thơ trung đại được viết bằng chữ gỡ?Gồm những thể nào?

-Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hỏn hoặc chữ Nụm gồm nhiều thể : ngũ ngụn tứ tuyệt,thất ngụn bỏt cỳ , lục bỏt , song thất lục bỏt.

?“Sụng nỳi nước Nam” sỏng tỏc năm nào?Của ai?Viết theo thể thơ gỡ?

GV: Đây là bài thơ “thần”, bài thơ không có tên nhng nhiều ngời đặt tên là

“Nam quốc sơn hà” (Sông núi nớc Nam)

Hớng dẫn đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể hiện đợc khí phách

? Em hãy nhận dạng về cấu trúc bài thơ?? Cấu trúc thơ nh vậy gọi là gì?

Bài thơ được viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt.Trong đú cỏc cõu 1,2 hoặc chỉ cỏc cõu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

> Thể thơ tứ tuyệt Đờng luật.

? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?

-“Sụng nỳi nước Nam”sỏng tỏc 1077 của Lớ Thường Kiệt.

- Sông núi nớc Nam đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viết bằng thơ. Vậy tuyên ngôn độc lập do là gì ?

PP: Vấn đỏp, giảng bỡnh

KT: động nóo, hỏi đỏp,giao nv NL: Tự học, sử dụng NN PC: tự tin, yờu con người... HT: HĐCN, cặp đụi, cả lớp

- Sông núi nớc Nam là 1 bài thơ thiên về biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó đợc thể hiện theo 1 bố cục nh thế nào? Hãy nhận xét bố cục và biểu ý đó?

- 2 câu đầu: nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó đợc sách trời định sẵn, rõ ràng. - 2 câu cuối: kẻ thù không đợc xâm phạm, xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.

G : Bài thơ được biểu ý theo một bố cục rừ ràng - 2 câu đầu nêu nội dung tuyên ngôn độc lập nào?

-Dụa vào chú thích 1SGK nói rõ nghĩa chữ đế trong bài thơ ?

IGiới thiệu chung.

1. Đọc 2Tác giả:

- Lý Thờng Kiệt(1077) 3 Tìm hiểu cấu trúc văn bản

- SNNN: Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt

>Thể thơ tứ tuyệt Đờngluật.

* Đại ý: tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không 1 thế lực nào đ-ợc xâm phạm.

II Phân tích

a, Hai câu đầu:Lời tuyên bố về chủ quyền đất nớc -Nêu t tởng chủ quyền dân tộc Việt Nam

+nam quốc:Nớc Nam=>ý thức độc lập ,chủ quyền +Nam đế c:

Đế là vơng, vua Đại diện cho dân

nhãn tự quan trọng nhất bài thơ.->nớc nam có vua ,có chủ, có quốc chủ - Xác định tính tất yếu chân lí đó+Tiệt nhân định phận tại thiên th ->sách trời định sẵn, rõ ràng không thể thay đổi.

-> Khẳng định chủ quyền Nớc Nam là của ngời Nam.

Điều này còn đợc nhấn mạnh tiếp ở câu thơ thứ 2 nth ?

G : Hai câu đầu nêu lên 1 nguyên lí khách quan, tất yếu, có giá trị nh lời tuyên ngôn. Nó là quyền độc lập và tự quyết của dân tộc ta. Đó là ý chí sắt đá của 1 dân tộc có bản lĩnh, có truyền thống đấu tranh. Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho 1 tuyên ngôn độc lập ngắn gọn của nớc Đại Việt hùng cờng ở thế kỷ XI.Trong bài tỏc giả dựng chữ “đế” mà khụng dựng “vương”

nhằm tỏ ý thức độc lập tự cờng,bình đẳng, thỏi độ ngang hàng với các hoàng đế nước Trung Hoa.

-Qua đó toát lên ý nghĩa gì?

Ngời viết đã bộc lộ tình cảm gì trong 2 câu thơ này?

Hs đọc 2 câu thơ cuối Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.

2 câu cuối nói lên ý gì ? (Nói về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và nêu lên 1 nguyên lí có t/ chất hệ quả đối với 2 câu thơ trên

+ hà nghịch lỗ :Sự xâm lợc phi nghĩa của kẻ thù-quân xâm lợc nhà Tống +thủ bại h:phải nhận lấy thất bại,phải tan vỡ

Giọng thơ hào hựng đanh thộp, ngụn ngữ dừng dạc,sắc gọn,chắc nịch ,cô đọng, dứt khoỏt,thể hiện được bản lĩnh khớ phỏch dõn tộc.

- Nói nh vậy để nhằm mục đích gì?

- Ngoài biểu ý Sông núi nớc Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không ? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? Ngoài biểu ý còn có biểu cảm rất sâu sắc trong 2 trạng thái : - Lộ rõ: Bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tởng bảo vệ quyền độc lập và kiên quyết chống ngoại xâm. - ẩn kín : bài thơ có sắc thái biểu hiện cảm xúc mãnh liệt, với ý chí sắt đá trong lời nói, ngời đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm mới thấy ý tởng đó.

? ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc đợc biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

- Lời thơ ngắn gọn, sáng rõ, từ ngữ chính xác. lời khẳng định chủ quyền đ-ợc thể hiện cơng quyết, hào hùng.

- ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc biểu đạt trực tiếp qua việc cảnh báo kẻ thù

GV: Bài thơ của Lý Thờng Kiệt là kết tinh ý chí độc lập đã ăn sâu trong máu thịt của DT VN từ nghìn đời nay, nó có 1 sức mạnh kì diệu mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng giày xéo thì nó trỗi dậy chiến đấu với 1 niềm tin lớn không gì lay chuyển nổi. Bài thơ là lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta; đồng thời cũng là lời cảnh báo gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù.

Thể hiện tình y/nớc, niềm tự hào ,kiêu hãnh , hiên ngang củadân tộc

b,Hai câu cuối:ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc + Cảnh báo quân xâm lợc (Giặc dữ cớ sao phạm đến đây)

+ Khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền của chúng ta ( Chúng mày nhất định phải tan vỡ).

->Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.

 Bản tuyờn ngụn độc lập thể hiện chõn lớ lớn lao thiờng liờng nhất của dõn tộc VN

* Ghi nhớ : ( sgk 65 )

Trong tài liệu Độ ng nóo, h p tỏc. ợ (Trang 46-49)