• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA SIÊU THỊ

2.2 Đặc điểm môi trường hoạt động của siêu thị Co.opmart

2.2.1 Các tác động của yếu tố vĩ mô

2016, lãi gộp công ty có tăng nhưng tỷ lệ giảm so với kỳ năm trước vì giá vốn hàng bán năm 2016 tăng mạnh.

Lợi nhuận thuần của công ty là khoản lợi nhuận mà công ty có được sau khi trừ đi các chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước. Ta thấy năm 2016, lợi nhuận thuần của công ty đạt cao nhất là 785.070nghìn đồng, năm 2014 đạt thấp nhất là 618.765 nghìn đồng. Năm 2015 lợi nhuận thuần là 695.559 nghìn đồng tăng 12,41% tương ứng với50,772 nghìn đồng so với năm 2014. Năm 2016, lợi nhuận thuần tăng 12,87% tương ứng với số tiền là89.511 nghìn đồng so với 2015. Như vậy, doanh thu thuần giai đoạn 2014-2016 có tăng nhưng với mức không đáng kể. Có thể kết luận doanh nghiệp vẫn đang hoạt động kháổn định.

2.2 Đặc điểm môi trường hoạt động của siêu thịCo.opmart

phẩm có nhu cầu thiết yếu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, Co.opmart còn thực hiện chính sách bìnhổn thị trường đối với một sốmặt hàng, đảm bảo nhu cầu mua sắm của khách hàng.

Thừa Thiên Huế đang từng bước phấn đấu trở thành thành phốtrực thuộc trung ương thứ6 củanước ta. Theo cổng thông tin điện tửtỉnh Thừa Thiên Huế, Huếcó tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao qua các năm, năm 2016 GDP đạt 9,01%, nhưng chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh năm 2015 là 29/63 và năm 2016 là 13/63 tỉnh thành. Như vậy, có thểthấy năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giảm thì sự đầu tư của các nhà đầu tư vào Huếsẽgiảm, đặc biệt Huếlà một trong những tỉnh có ngành du lịch phát triển, khi chỉ sốcạnh tranh năng lực cấp tỉnh giảm sẽ ảnh hưởng đến lượng tiêu dùng tại Thừa Thiên Huế, nhưng bên cạnh đó chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giảm lại không mấy thu hút sự mở rộng thị trường vào Huế của các siêu thị khác. Đây vừa là một bất lợi và cũng là thuận lợi đối việc kinh doanh của siêu thị.

2.2.1.2 Về điều kiện tựnhiên

Thừa Thiên Huế nằm thuộc khu vực miền trung, diện tích Huế nhỏ nhưng trải dài trên một địa hình phức tạp và hiểm trở, nhiều đèo quanh co, cộng thêm thời tiết khắc nhiệt, khí hậu nóng ẩm, nắng nóng, mưa nhiều, chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt, bão, hạn hán. Với thời tiết như vậy, đòi hỏi siêu thị phải đầu tư trang thiết bị hiện đại bảo quản kho, bãiđểtránh làm hỏng sản phẩm. Đặc biệt vào mùa mưa, nhiều tuyến đường bị ngập úng nên việc đi lại của người dân và vận chuyển hàng hóa cũng gặp nhiều khó khăn, điều nàyảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của siêu thị.

Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sựtồn tại, phát triển của siêu thị. Nhằm hạn chếô nhiễm môi trường, siêu thị cung cấp những sản phẩm thân thiện với môi trường như sử dụng túi tự hủy hay túi được sản xuất bằng những chất liệu thân thiện với môi trường. Ngoài ra, siêu thị còn có các sản phẩm sạch đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm như sản phẩm tươi sống, rau củquả,…

Đó là cách mà siêu thị

Trường ĐH KInh tế Huế

thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng,

tạo dựng uy tín và hìnhảnh của siêu thịtrong lòng khách hàng, đây là một yếu tốgiúp khách hàng tin tưởng vào sựlựa chọn mua sản phẩm tại siêu thị.

2.2.1.3 Vềkhoa học, công nghệ

Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn, nên việc tiếp cận sự tiến bộ của khoa học, công nghệ ngày càng dễ dàng hơn. Công nghệ ngày phát triển đem lại nhiều thuận lợi và thách thức cho siêu thị. Việcứng dụng công nghệthông tin vào việc quản lý hệthống kho bãi, hệthống giữlạnh, hệthống tính tiền,… và liên kết giữa các bộ phận với nhau giúp cho việc quản lý, kinh doanh được tiện lợi hơn, như việc các quầy tính tiền sẽ liên kết với máy tính ở quầy dịch vụ nhằm xuất hóa đơn VAT một cách nhanh nhất. Hiện nay, Internet đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của đại đa số người dân trên toàn thế giới. Theo báo cáo của Ủy ban băng rộng Liên Hợp Quốc, hơn 40% dân sốthếgiới đã kết nối trực tuyếnvào năm 2016 và đến năm 2017 sẽ có hơn 50% dân số toàn cầu truy cập Internet. Hiểu được điều này, siêu thị đãứng dụng công nghệthông tin trong việc giới thiệu, quảng bá siêu thị như website http://www.co-opmart.com.vn/, Facebook, Zalo,… Ngoài ra, Co.opmart là hệ thống bán lẻ đầu tiên tại Việt Nam cóứng dụng Co.opmart trên thiết bị di động hỗ trợ khách hàng cập nhật thông tin nhanh nhất. Đây là một trong những lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị.

Như vậy, đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tếnói chung và ngành bán lẻ nói riêng đang trởthành nhân tốcó tính quyết định sựthành công của siêu thị, đây là giải pháp giúp siêu thị phát triển theo chiều sâu và phát triển theo hướng bền vững. Bằng việc siêu thị luôn chú trọng đến các sản phẩm ứng dụng công nghệ tiên tiến như Theo tiêu chuẩn công nghệ Châu Âu, các hoạt động sản xuất được kiểm soát theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, VietGAP,… áp dụng nguyên tắc kiểm tra sản phẩm nghiêm ngặt, nên hầu hết các sản phẩm mà siêu thị bán là từnhững thương hiệu có uy tín như: Cái lân, Pespsico, Vinamilk,… Nó góp phần nâng cao kiến thức cho cán bộ nhân viên, đặc biệt đối với ngành thực phẩm tươi sống, công nghệthực phẩm, đảm bảo các hàng hóa chất lượng, an toàn vệ

Trường ĐH KInh tế Huế

sinh thực phẩm.

2.2.1.4 Vềchính trịpháp luật

Năm qua, bối cảnh tình hình kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp; với sựchỉ đạo, điều hành quyết liệt, tập trung, kịp thời và có hiệu quảcủa Chính phủ, sựphối hợp và đồng thuận của cảhệthống chính trị, của toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội có những chuyển biến tích cực. Trên nền tảng tình hình chính trị ổn định và hệ thống luật pháp đang từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, Luật cạnh tranh ra đời năm 2004 là một bước ngoặc lớn khẳng định vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời, tạo cho các doanh nghiệp nói chung và siêu thị Co.opmart nói riêng có được công cụ hỗ trợ pháp lý cần thiết khi thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đúng theo luật pháp Việt Nam quy định và bảo vệ uy tín, thương hiệu của siêu thị khi tham gia vào hoạt động của thị trường.

Chính phủhoạt động ngày càng năng động và có nhiều hỗtrợ cho siêu thịtrong việc xúc tiến thương mại tạo niềm tin cho siêu thị mạnh dạn triển khai các chương trình dài hạn. Việc phát động cuộc vận động của Bộ Chính trị kêu gọi “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, là cơ hội cho Co.opmart tiếp tục nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu trong nước và phát triển siêu thị.

Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan nghiêm túc thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủyếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giahai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủtại Thông báo số66/TB-VPCP ngày 27/4/2016 vềtình hình triển khai thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư.

Và tỉnh Thừa Thiên Huế luôn tạo điều kiện siêu thị phát triển kinh doanh trên đại bàn tỉnh như vềviệc cải cách hành chính, ưu đãi vềmặt bằng tạo thuận lợi cho siêu thị, tập trung đẩy mạnh đơn giản hóa thủtục hành chính, cắt giảm chi phí tuân thủthủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt là năm 2016 được tỉnh xác định là

“Năm Doanh nghiệp Thừa Thiên Huế” và đã tổ chức nhiều khóa tập huấn nâng cao năng lực của doanh nghiệp, nhất là vềcác vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tếquốc

Trường ĐH KInh tế Huế

tế. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếnói chung và siêu thịCo.opmart nói riêng.

2.2.1.5 Về văn hóa và xã hội

Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố văn hóa xã hội như: phong tục tập quán, thói quen, tâm lý người tiêu dùng,… Do phong tục, tập quán của người Huế thường có thói quen đi mua hàng ởchợtruyền thống, mua hàng trả giá, tiêu dùng nhiều vào các ngày lễ, tết,… nên nhu cầu tiêu dùng của người dân rất khó thay đổi. Việc toàn cầu hóa, đời sống người dân ở Huế ngày càng được nâng cao nên thói quen tiêu dùng đã có nhiều thay đổi tích cực trong việc mua sắm, họ đòi hỏi các sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, có xuất xứrõ ràng. Hiểu được điều đó, siêu thị không chỉ đưa ra các sản phẩm nguồn gốc, xuất xứrõ ràng, đa dạng vềmẫu mã, mà còn có sản phẩm chất lượng cao và đáp ứng đầy đủnhu cầu của người tiêu dùngởHuế.

Ngoài ra, Huế là vùng đất cố đô xưa nơi nỗi tiếng với những di tích lịch sử, là nơi có quần thểdi tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, nóđãđược UNESCO công nhận là di sản văn hóa của thế giới, là một trong những thành phố Festival của cả nước, là địa điểm thu hút nhiều lượng khách du lịch trong và ngoài nước vào các dịp lễ, các dịp Festival,… đây là một trong những cơ hội tốt để tăng doanh sốcho siêu thị. Bên cạnh đó, Huế là nơi có những giá trị truyền thống được bảo tồn, nên Co.opmart có bày bán những sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc Huế, nhằm tăng tính đa dạng và phong phú cho các mặt hàng của siêu thị.

2.2.2 Các tác động ca yếu tvi mô