• Không có kết quả nào được tìm thấy

: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 152-157)

---

Ngày giảng: /5/2018 TIẾT 66- BÀI 59

NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG A, Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.

- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

2. Kỹ năng: Phân tích các hiện tượng vật lý

3. Thái độ; Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo,...

- HS: SGK, đồ dùng học tập,...

- Dụng cụ: đinamô xe đạp có bóng đèn, máy sấy tóc, ...

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu nội dung chính của chương -GV: giới thiệu nội dung chính của chương

Y/c hs đọc sgk

*) Đặt vấn đề : SGK

HĐ 2 : Tìm hiểu năng lượng -Y/c hs đọc sgk, thảo luận và trả lời câu C1,

C2

-Y/c hs đọc kết luận 1

I , Năng lượng

C1: Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện công cơ học)

C2: Làm cho vật nóng lên Kết luận 1 : (SGK- trang 154)

153

HĐ 3 : Nghiên cứu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng

-Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK -gọi 1 hs đọc câu C3

-Y/c hs thảo luận và trả lời câu C3

-gọi 1 hs đọc câu C4

-Y/c hs thảo luận và trả lời câu C4

-Y/c hs đọc kết luận 2

II, Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.

C3 :

Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành quang năng.

Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2) động năng thành động năng.

Thiết bị C: (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.

Thiết bị D: (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành quang năng.

Thiết bị E: Quang năng (năng lượng ánh sáng) thành nhiệt năng.

C4 : A: cơ năng  quang năng B: điện năng  cơ năng C: hóa năng  cơ năng D: hóa năng  quang năng E: quang năng  nhiệt năng Hoạt động cá nhân ra ra kết luận Kết luận 2 : (SGK- trang 155) HĐ 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

Trả lời các câu hỏi C5

IV, Vận dụng

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C5: Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên:

Q = m.c.(t2 – t1 ) = 2.4200.(80-20) = 504000J

áp dụng đình luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504 000J.

3– Củng cố

- Đọc ghi nhớ SGK.

4 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

-

Chuẩn bị bài 60 - Định luật bảo toàn năng lượng.

===============*****================

Ngày giảng: /5/2018 TIẾT 67 - BÀI 60

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG A, Mục tiờu

1. Kiến thức;

- Nhận biết đ-ợc trong các thiết bị làm biến đổi năng l-ợng phần năng l-ợng cuối cùng bao giờ cung cấp thiết bị ban đầu.

- Phát hiện sự xuất hiện một dạng năng l-ợng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng l-ợng bị giảm đi bằng phần năng l-ợng mới xuất hiện.

- Phát biểu đ-ợc định luật bảo toàn năng l-ợng.

2. Kỹ năng: Giải thích đ-ợc các hiện t-ợng trong thực tế.

3. Thỏi độ: Giáo dục suy nghĩ sáng tạo.

- Cú ý thức vệ sinh phũng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh mụi trường sạch sẽ.

* Cỏc kỹ năng sống cơ bản được giỏo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thụng tin qua cỏc thớ nghiệm, bài viết để tỡm hiểu về cỏc hiện tượng trong thực tế và cỏc kiến thức liờn quan.

- Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tớch cực, giao tiếp và hợp tỏc khi làm việc nhúm.

- Làm chủ bản thõn, cú trỏch nhiệm gỡn giữ và bảo vệ mụi trường sống, của quờ hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày.

4. Định hướng năng lực hỡnh thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiờn cứu.

- Năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liờn mụn.

B, Chuẩn bị:

- GV: giỏo ỏn, SGK, sỏch tham khảo,...

- HS: SGK, đồ dựng học tập,...

- Mỗi nhúm HS : thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.

C. Hoạt động trờn lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng.

- HS hoạt động nhóm làm TN.

- GV quan sát, uốn nắn.

- HS đọc để trả lời C1, C2, C3.

- HS nghiên cứu phần .

? Điều gì chứng tỏ năng l-ợng không tự sinh ra đ-ợc mà do một dạng năng l-ợng khác biến đổi thành?

- Từ đó HS rút ra kết luận.

? Trong quá trình biến đổi nếu thấy một phần năng l-ợng bị hao hụt đi có phải nó biến mấtkhông?

HĐ 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ng-ợc lại.

HS hoạt động nhóm: + Tìm hiểu TN + Trả lời C4, C5.

I. Sự chuyển hoá năng l-ợngtrong các hiện t-ợng cơ, nhiệt, điện.

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ng-ợc lại.

C1: Từ A C : TN PN.

C B : ĐN TN.

C2: TNA > TNB.

C3: Không. Nhiệt năng do ma sát.

* KL: SGK/157.

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ng-ợc lại.

Hao hụt cơ năng.

C4: Cơ năng điện năng.

ĐCĐ: Điện năng cơ năng.

155

- GV h-ớng dẫn HS tìm hiểu TN.

+ Cuốn dây treo quả nặng B sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây.

+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu đ-ợc thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đ-ợc kéo lên.

- HS rút ra kết luận.

HĐ 3: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn năng l-ợng.

- GV thông báo định luật.

- GV gọi HS đọc nội dung định luật.

- HS trả lời C6, C7.

C5: TNA > TNB

II. Định luật bảo toàn năng l-ợng.

SGK/158.

III. Vận dụng.

C6: Vì trái với định luật bảo toàn năng l-ợng. Động cơ hoạt động đ-ợc lad có cơ năng, cơ năng này không tự sinh ra, muốn có cơ năng phải do các dạng năng l-ợng khác chuyển hoá thành.

3 – Củng cố

- Phỏt biểu định luật, đọc ghi nhớ SGK.

4 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sỏch bài tập - Đọc mục : Cú thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

-

Làm cỏc bài tập trong SBT.

===============*****================

Ngày giảng:. /5/2018 TIẾT 68

BÀI TẬP A, Mục tiờu:

1. Kiến hức: Vận dụng được cỏc kiến thức về vật lý, cỏc kiến thức về hỡnh học để giải cỏc bài tập liờn quan.

2. Kỹ năng: Giải thớch được cỏc hiện tượng về ỏnh sỏng trong thực tế.

3. Thỏi độ: Cú ý thức vệ sinh phũng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh mụi trường sạch sẽ.

* Cỏc kỹ năng sống cơ bản được giỏo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thụng tin qua cỏc thớ nghiệm, bài viết để tỡm hiểu về cỏc hiện tượng trong thực tế và cỏc kiến thức liờn quan.

- Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tớch cực, giao tiếp và hợp tỏc khi làm việc nhúm.

- Làm chủ bản thõn, cú trỏch nhiệm gỡn giữ và bảo vệ mụi trường sống, của quờ hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày.

4. Định hướng năng lực hỡnh thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiờn cứu.

- Năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liờn mụn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giỏo ỏn, SGK, kiến thức nõng cao -HS: SGK, SBT, đồ dựng học tập C. Hoạt động trờn lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Giải bài tập 1 Đề bài: Đặt một vật sáng AB cao 2cm trước một

thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục trính và cách thấu kính 16cm. Cho ảnh A/B/.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập

1 - Bài tập 1

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

a:

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b. Xét AOB  OA/B/ (g.g) có )

1 B ( A

AB A

O OA

 

Xét OIF FA/B/ (g.g) có ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tính được OA/ = 48cm;

A/B/ = 6cm

Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 Đề bài: Đặt một vật sáng AB cao 3cm trước một

thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục trính và cách thấu kính 24cm. Cho ảnh A/B/.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập

2 - Bài tập 2

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

a:

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều . b. Xét AOB  OA/B/ (g.g) có

) 1 B ( A

AB A

O OA

 

Xét OIF FA/B/ (g.g) có ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tính được OA/ = 24 cm;

A/B/ = 3 cm Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 Đề bài;

Nêu đặc điểm của mắt cận và mắt lão?

Cách khắc phục các tật của mắt.

3 - Bài tập 3

- Mắt cận: là mắt chỉ nhìn được các vật ở gần, điểm Cc của mắt cận ở gần hơn mắt bình

I

F A/ B/ O

B

A

I

F A/ B/ O

B

A

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 152-157)