• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thái độ:

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 59-64)

CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

3. Thái độ:

- Có ý thức trong học tập

- Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

Dụng cụ: ống dây, la bàn, giá thí nghiệm, biến trỏ, biến thế nguồn, ăpekế, công tắc, dây dẫn, bảng gắn thiết bị điện, lõi sắt non, lõi thép, đinh gim, nam châm điện

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

HĐ 1: Kiểm tra – Đặt vấn đề Kiểm tra

-Tác dụng của dòng điện được biểu hiện như thế nào?

-Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện -Trong thực tế nam châm điện được dùng làm gì

- HS lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các hs khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai.

+ Dòng điện gay ra tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ + Nam châm điện gồm một ống dây trong có lõi

Đặt vấn đề:

+ Chúng ta đã biết, sắt và thép đều là vật liệu điện từ, vậy sắt và thép có bị nhiễm từ giống nhau không?Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà không phải là thép

sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non bị nhiẽm từ và trở thành một nam châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt bị mất từ tính +Trong thực tế nam châm điện có thể được dùng làm một bộ phận của cần cẩu điện, rơle điện từ, chuông điện

- Học sinh đưa ra các dự đoán HĐ 2 : Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép - Hoạt động cá nhân quan sát hình 25.1, nghiên

cứu mục một, nêu mục đích, dụng cụ, các bước tiến hành TN

-Tiến hành TN

+ Để kim nam châm thẳng bằng, đặt cuộn dây sao cho một mặt song song với kim nam châm.

Sau đó mới đóng điện, quan sát góc lệch của kim nam châm

+ Dặt thêm vào trong ống dây lõi sắt hoặc thép, quan sát góc lệch của kim nam châm, so sánh góc lệch của kim nam châm khi chưa đặt lõi sắt hoặc thép

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN - Hoạt động nhóm rút ra nhận xét

- GV yêu cầu hs nêu mục đích TN hình 25.SGK dụng cụ TN, các bước tiến hành TN

- Hướng dẫn học sinh thảo luận mục đích TN, các bước tiến hành TN

-Tiến hành TN thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1

-Qua các TN trên rút ra kết luận gì ?

- Giáo viên thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép

I – Sự nhiễm từ của sắt và thép 1 – Thí nghiệm :

- Hoạt động cá nhân quan sát hìh 25.1, nghiên cứu mục một, nêu mục đích, dụng cụ, các bước tiến hành TN

- Hoạt động nhóm tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN yêu cầu nêu được

+ Khi chưa đóng mạch : Kim nam châm đứng thăng bằng theo phương Bắc - Nam

+Khi đóng mạch : Kim nam châm lệch đi 1 góc + Khi có lõi sắt hoặc thép : Kim nam châm lệch đi một góc lớn hơn so với khi chưa đặt lõi sắt hoặc thép => Lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện - Thảo luận nhóm rút ra nhận xét

*Nhận xét : Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của dòng điện

- Hoạt động nhóm,tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu, quan sát, trao đổi nhóm trả lời câu C1 yêu cầu nêu được : Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mắt hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính

2 – Kết luận

+ Lõi sắt non hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện

+ Khi ngắt điện, lõi sắt non mấyt hết từ tính, còn lõi thép vẫn còn từ tính

- HS ghi kết luận vào vở - Tìm hiểu thông báo SGK

Hoạt động 3 : Tìm hiểu nam châm điện - Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK

- Thảo luận trả lời câu C2

II – Nam châm điện

- Cá nhân học sinh đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3 tìm hiểu cấu tạo nam châm điện và ý nghĩa các con số ghi trên cuộn dây của nam châm điện trả lời câu hỏi C2

61

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C3

+ Cấu tạo : Gồm một cuộn dây có lõi sắt non + Các con số : n cho biết số vòng vây có trong nam châm điện. I cho biết cường độ dòng điện định mức chạy qua ống dây

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 yêu cầu nêu được : Nam châm b mạnh hơn nam châm a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d

Hoạt động 4: Vận dụng - Trả lời các câu hỏi C4 C5 C6

III, Vận dụng:

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C4 : Vì khhi chạm mũi kéo vào đầu nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Kéo làm bằng thép nên sau khi không tiếp xúc với nam châm nó vẫn giữ được từ tính C5 : Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây C6 : Lợi thế của nam châm điện

+ Có thể chế tạo được nam châm điện có từ tính mạnh bằng cách tăng số vòng dây và cường độ dòng điện chạy qua ống dây

+ Chỉ cần ngắt dòng điện là nam châm điện mất hết từ tính

+ Có thể đổi chiều từ cực của nam châm bằng cách đổi chiều dòng điện

3 – Củng cố

+ Sắt, thép, cô ban và các vật liệu từ khác khhi đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ

+ Sau khhi bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài + Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây

4 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Tìm hiểu bài : Lực điện từ.

===============*****================

Ngày giảng:.10/12/2018

12/12/2018 TIẾT 28- BÀI 27 LỰC ĐIỆN TỪ A, Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường

- Vận dụng qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện

2.Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở và các dụng cụ , thiết bị điện - Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm

3.Thái độ:

- Cẩn thận, yêu thích môn học

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B,Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

Nam châm chữ U, biến thế nguồn, dây dẫn, biến trở, công tắc, ăm pe kế, bộ thí nghiệm tác dụng của lực từ lên dây dẫn có dòng điện chạy qua

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3 ………..

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Kiểm tra

HS1: Nam châm là gì? Các tính chất của nam châm

HS2: Mô tả thí nghiệm ơxtet, kết luận về thí nghiệm ơxtet?

Đặt vấn đề : Trong TN ơ-xtet ta thấy dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm. Vậy nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện không?

HS1: Nam châm là những vật bị sắt hút hoặc bị sắt hút. Mỗi nam châm đều có hai cực là cực Bắc và cực Nam. Xung quanh nam châm có từ trường. Đường sức từ của nam châm đi vào ở cựcNam và đi ra ở cực Nam của nam châm.Các cực của nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau

HS2: Đặt một dây dẫn có dòng điện chạy qua song song với một kim nam châm đặt ở vị trí cân bằng thì kim nam châm lệch đi một góc chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường . Dòng điện sinh ra từ trường

- Học sinh đưa ra các dự đoán HĐ 2 : Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện

63

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu , các bước tiến hành TN

- Hoạt động nhóm tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu trả lời câu hỏi C1

- Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận

- Giáo viên thông báo hiện tượng khi dây dẫn song song với các đường sức từ thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn

I – Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện

1 – Thí nghiệm

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu , các bước tiến hành TN

- Hoạt động nhóm tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu được : Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó

2 – Kết luận

Hoạt động cá nhân rút ra kết luận : Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ

Hoạt động 3 : Tìm hiểu chiều của lực điện từ - Yêu cầu học sinh nêu dự đoán

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu , các bước tiến hành TN

- Hoạt động nhóm tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu

- Hoạt động cá nhân rút ra kết luận

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu qui tắc bàn tay trái

II, Chiều của lực điện từ – Qui tắc bàn tay trái 1 - Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu , các bước tiến hành TN

- Hoạt động nhóm tiến hành TN theo các bước đã tìm hiểu . Qua TN nêu nhận xét về chiều lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

- Hoạt động cá nhân rút ra kết luận : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều của đường sức từ

2 – Quy tắc bàn tay trái

Qui tắc : Đặt bàn tây trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì chiều ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ

Hoạt động 4: Vận dụng - Trả lời các câu hỏi C2 C3 C4 III, Vận dụng:

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C2 : Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều từ A đến B

C3: Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên

C4: Chiều tác dụng của lực điện từ tác dụng lên khung dây ABCD được biểu diễn như hình vẽ

3 – Củng cố

+Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường vàkhông song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực từ

+: Đặt bàn tây trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì chiều ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ 4– Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK Tìm hiểu bài : Động cơ điện một chiều

===============*****==============

Ngày giảng:. 12/12/2018

13/12/2018 TIẾT 29- BÀI 26

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A, Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nêu được nguyên tắc hạot động của loa điện, tác dụng của nam châm trong chuông điện, Rơ le điện từ

- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.

- Phân tích tổng hợp kiến thức 2.Kỹ năng:

- Giải thích được hoạt động của nam châm điện 3.Thái độ:

- Thấy được vai trò to lớn của vật lý, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

Giá thí nghiệm, ống dây điện, biến trở, biến thế nguồn, công tắc, nam châm chữ U, tranh vẽ hoạt động của loa điện, dây dẫn , tranh vẽ hình 26.4

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3 ………

2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài dạy.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1: Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 59-64)