• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 92-98)

CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

TIẾT 39- BÀI 35

2- Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế

93

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 - Tiến hành TN kiểm chứng - Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 - Rút ra kết luận

-Hoạt động cá nhân trả lời câu C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp

 bóng đèn sáng  có xuất hiện dòng điện ở cuộn sơ cấp

-Tiến hành TN kiểm chứng

-Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 : Rút ra kết luận : (sgk)

HĐ 3 : Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế - GV đặt vấn đề : Giữa U1 ở cuộn sơ cấp , U2

cuộn thứ cấp và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào ?

- Yêu cầu làm TN và ghi kết quả vào bảng 1 - Qua TN rút ra kết luận gì ? Gọi hs phát biểu - GV nhận xét sau đó yêu cầu hs phát biểu lại Nếu n1 > n2 => U1 như thế nào đối với U2 =>

máy đó là máy tăng thế hay máy hạ thế? Gọi hs trả lời

- Vậy muốn tăng hay hạ thế ở cuộn thứ cấp người ta làm như thế nào ?

II, Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

- HS tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 1:

-2 1 3:

U

C U

=

2 1

n

n "'

2

"

: 1

U U =

2 1

n n

' 2 ,

: 1

U

U

=

2 1

n

n

' 2 ,

: 1

U U =

2 1

n n

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỷ lệ với hai đầu dây

Nếu

2 1

U U =

2 1

n

n > 1 => U1 > U2 máy hạ thế Nếu

2 1

U U =

2 1

n

n < 1 => U1 < U2 máy tăng thế - Muốn tăng hay giảm hiệu điện thế, ta chỉ việc tăng hay giảm số vòng dây cuộn thứ cấp HĐ 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện - GV thông báo tác dụng của máy ổn áp là máy

có thể di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U ở cuộn thứ cấp luôn được ổn định - Để có hiệu điện thế cao hàng ngàn vôn trên đường dây tẩi điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm như thế nào ?

- Khi sử dụng hiệu điện thế thấp ta phải làm như thế nào ?

III . Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện

- Dùng máy biến thế lắp ở đầu đường dây tải điện để tăng hiệu điện thế

- Trước khi đến nơi tiêu thụ điện lắp mấy biến thế hạ hiệu điện thế

HĐ 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C4

IV, Vận dụng

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C4 : U1 = 220V U2 = 6V U2 = 3V

n1 = 4000 vòng n2 = ? n2, ?

2

: 1

U U =

2 1

n

n => n2 = ( U1. n1) / U1 n2 = 6.4000 /220  109

n2,  54

Vì n1 và U 1 không đổi , nếu n2 thay đổỉ U2 thay đổi

4 . Củng cố

- Qua kết quả em có nhận xét gì

- Máy biến thế có cấu tạo như thế nào ? - Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? - Tác dụng của máy biến thế

5 . Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết

- Chuẩn bị các bài tập trong SBT tiết sau chữa bài tập.

===============*****================

Ngày giảng: 23/01/2019

24/01/2019 TIẾT 42

BÀI TẬP A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

-Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.

-Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính, định lượng phần điện từ,cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế

2. Kỹ năng:

-Có kỹ năng giải bài tập liên quan 3. Thái độ;

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. CHUẨN BỊ

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập C. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Giải bài tập 1

- Hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập Và gọi HS lên bảng trả lời.

1 - Bài tập 34.3 SBT.

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

Với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay. Khi cuộn dây đứng yên so với nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không biến thiên, trong cuộn dây

95

không suất hiện dòng điện xoay chiều. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mới biến thiên, trong cuộn dây mới xuất hiện dòng điện xoay chiều.

Hoạt động 2 : Giải bài tập 2

- Hoạt động cá nhân gải bài tập hai trên bảng - Giáo viên hướng dẫn chữa lại cho học sinh nếu học sinh làm sai

2 - Bài tập 36.4

- Hoạt động cá nhân giải bài tập 2 trên bảng yêu cầu nêu được :

Muốn giảm hao phí trên đường dây thì phải tăng hiệu điện thế lên, do đó, phải đặt một máy biến thế (máy tăng thế) ở đầu đường dây tải điện. ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế là 220V. Như vậy phải có một máy biến thế (giảm thế) đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.

Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 - Hoạt động cá nhân giải bài tập 3

- Giáo viên hướng dẫn chữa lại cho học sinh nếu học sinh làm sai

3 - Bài tập 37.2

-Hoạt động cá nhân giải bài tập 3 yêu cầu nêu được :

Tóm tắt: Cho n1 = 4400 vòng; n2 = 240 vòng U1 = 220V

Tính: U2 = ? Giải:

áp dụng công thức máy biến thế

2 1 2 1

n n U U

Suy ra V

n U n

U 12

4400 . 240 220

1 2 1

2   

3. Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Làm tiếp các bài tập còn lại trong SBT - Xem trước bài 39: Tổng kết chương II.

- Làm các bài tập trong bài tổng kết.

===============*****===============

Ngày giảng: 30/1/2019 TIẾT 43- BÀI 39

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nmam châm từ, lục từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế

Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng tổng hợp và khái quát kiến thức đã học

Khẩn trương , tự đánh giá khả năng kiến thức đã tiếp thu được 3. Thái độ:

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị:

Đề cương ôn tập C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: HS báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra -Gọi HS 1 : Trả lời câu hỏi 1,2. GV hỏi thêm :

Tại sao nhận biếy F tác dụng lên kim n am châm?

-Gọi HS 2 : Trả lời câu 3, không nhìn vào vở chuẩn bị trớc

-Gọi HS 3 trả lời câu C4: Yc HS phải giải thích đợc vì sao không chọn các ý A, B, C

-Gọi HS 4 trả lời câu C5

-Gọi HS 5 trả lời câu C6 : Để HS nêu phơng pháp, HS trong lớp trao đổi, GV chuẩn lại kiến thức

-Gọi HS 6 trả lời câu C7

 a : YC HS phát biểu

 b : GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản -Gọi HS trả lời câu C8 :

 YCHS nêu một loại :

+ Máy phát điện một : Rôto nam châm, Stato cuộn dây

-Hs trả lời câu hỏi C1,C2

-C3 : Hs vừa phát biểu vừa minh hoạ trên hình vẽ

C4 : HS chọn câu D giải thích vì sao không chọn câu A,B,C

Câu 5 Câu 6 -HS trả lời -HS trả lời

a - Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải b -

Giống nhau : Số từ thông biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện dòng điện cảm ứng Khác nhau : Máy phát điện (1) có thể làm đợc máy phát điện lớn

97

+ Máy phát điện hai : Rôto cuộn dây, Stato nam châm

- Gọi HS 8 trả lời câu hỏi : Trả lời câu hỏi vẽ cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động

-HS 7 : Vẽ hình và giải thích hoạt động Hoạt động 2: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà

Vận dụng

-Trả lời các câu hỏi

-Gọi 3 HS lên bảng cùng trình bày -GV theo dõi Hs ở lớp tiến hành bài làm -YC HS nhận xét bài làm của bạn để sửa bài - GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được

3 . Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT

- Xem bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

===================*****==================

===================***==================

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 92-98)