• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tắt cầu dao điện khi thay bóng đèn

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 121-124)

CHƯƠNG III : QUANG HỌC

Câu 29: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện?

C. Tắt cầu dao điện khi thay bóng đèn

D. Sửa chữa điện không cần ngắt nguồn điện.

Câu 30: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ A. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước. B. Không nhìn thấy viên bi.

C. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước. D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.

Câu Đáp án

Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485

1 D C B D

2 A D A A

3 D A C B

4 B D B D

5 A A B B

6 A D C B

7 D B A B

8 B D B C

9 C B D A

10 D D C C

11 D C D A

12 A C A C

13 C D C D

14 C C A B

15 B A D C

16 A C A A

17 C A C D

18 A B D D

19 B B C C

20 C C C D

21 C A D C

22 A D B D

23 B A D A

24 A B A A

25 B B B A

26 B C A D

27 D D A B

28 D A D C

29 C C B D

30 A B A B

Ngày giảng:.. 14/3/2019

15/3/2019 TIẾT 54- BÀI 47

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối -Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh -Dựng được ảnh của vật tạo ra trong máy ảnh

2. Kỹ năng:

Biết tìm hiểu các ứng dụng của khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng trong cuộc sống 3. Thái độ:

Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị:

- Mô hình máy ảnh, một máy ảnh bình thờng C. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2. Kiểm tra:

Đặt một vật trước TKHT, cách thấu kính một khoảng 2f. Nêu tính chất của ảnh của vật tạo bởi TK.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Đặt vấn đề : SGK

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh

-Tìm hiểu thông tin SGK -Trả lời các câu hỏi sau

+ Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì + Vật kính là gì ? Vì sao ?

+ Tại sao phải có buồng tối

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu các bộ phận của máy ảnh

-Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào?

I – Cấu tạo của máy ảnh

Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK Học sinh trả lời :

Gồm hai bộ phận chính và vật kính và buồng tối.

- Vật kính là TKHT để tạo ra ảnh thật hứng trên màn

- Buồng tối (nơi đặt phim) để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật truyền trực tiếp lên phim

- ảnh hiện lên ttrên phim Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh của một vật trên phim II - Ảnh của một trên phim

1, Trả lời câu hỏi

Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 yêu

123

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C 1 C2

-Chú ý với máy ảnh chụp vật thường thì ảnh nhỏ hơn vật còn với máy ảnh chụp những vật nhỏ thì ảnh lớn hơn vật

- Cá nhân thực hiện câu C3 -Cá nhân thực hiện câu C4

- Qua các câu hỏi trên rút ra kết luận

cầu nêu được

C1 : ảnh của vật thu đợc trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật

C2 : Hiện tượng thu được ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là TKHT 2, Vẽ ảnh của một vật đặt trước TKHT -Cá nhân thực hiện câu C3

- Cá nhân chực hiện câu C4 yêu cầu nêu được d = 2m = 200cm

d = 5cm

Ta cóABO  ABO

40

/ 1

/

/  

AO O A AB

B A

3, Kết luận : ảnh trên phim là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật

HĐ 4:Vận dụng Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C5 C6

III, Vận dụng;

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C5

C6 Học sinh tự chứng minh

d = 3m = 300cm AB = 1,6m = 160cm d = 6cm Tính A/B/

Ta cóABO  ABO

A B cm

AO O A AB

B

A 3,2

200 . 6

/ 160

/ /

/

/    

4, Củng cố

HS đọc phần ghi nhớ SGK

? nêu cấu tạo máy ảnh.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Học bài làm bài tập SBT

- Đọc muc : “Có thể em chưa biết”

- Xem trước bài 55: Mắt

===============*****================

Ngày giảng: 20/3/2019 TIẾT 55- BÀI 48 MẮT

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu và chi ra được hai bộ phận qua trọng của mắt đó là thuỷ tinh thể và màng lới

-Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh

-Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cân và điểm cực viễn -Biết cách thử mắt

2. Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lý -Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế

3. Thái độ :

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, SGK, Tranh vẽ con mắt bổ dọc - Mô hình con mắt

HS: SGK, đồ dùng học tập.

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 121-124)