• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 99-110)

CHƯƠNG III : QUANG HỌC

I, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

1, Quan sát

- HS trả lời câu hỏi

ánh sáng đi từ S  I truyền thẳng ánh sáng đi từ I  K truyền thẳng

ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K

2, Kết luận : SGK

3, Một vài khái niệm SI là tia tới

IK là tia khúc xạ

NN là đường pháp tuyến tại điểm tới  mặt phân cách giữa hai môi trường

SIN là góc tới i KIN là góc phản xạ r

Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN là mặt phẳng tới

4 – Thí nghiệm

-Học sinh nêu ra phản ánh của TN - Trả lời câu hỏi C1 :

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- Trả lời câu hỏi C2 : HS đề ra các phương án - Lấy thước đo độ do góc i và r  r < i 5 – Kết luận : SGK

Câu C3

S N i

P I Q - - - - - - - - - - - - - - - - - r - - -

- - - - N

/

- - K - - -

HĐ 3: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí -Yêu cầu học sinh đọc dự đoán và nêu ra dự

đoán của mình

-GV ghi lại dự đoán của hs trên bảng -Yêu cầu hs nêu lại TN kiểm tra

- GV chuẩn lại kiến thức của hs về các bước làm TN

-Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm TN

-Yêu cầu học sinh trình bày câu C5

II, Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí:

1 - Dự đoán

- Dự đoán phương án TN kiểm tra 2 - Thí nghiệm kiểm tra

Học sinh bố trí TN

+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A + Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A,B

Nhấc miếng gỗ ra : nối đỉnh A  B  C  đường truyền của tia từ A  B  C  mắt -Trả lời câu hỏi C6

+ Đo góc tới và góc khúc xạ

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C6 - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

+ So sánh góc tới và góc khúc xạ - Học sinh trả lời

Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

Khác nhau :

ánh sáng đi từ không khí vào nước : r < i ánh sáng đi từ nước vào không khí : r > i 3 – Kết luận : SGK

HĐ 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi: Câu C7; Câu C8

III, Vận dụng:

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C7 : Giống nhau tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới

Khác nhau i = i . i r

C8 : ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân cách bị gãy truyền vào mắt. vậy mắt nhìn (M) được cả A,B vì A,B , M không thẳng hàng

3 -Củng cố

-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? phân biệt hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí vào nớc và từ nước vào không khí

4 -Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục : Có thể em cha biết - Xem bài 42 : thấu kính hội tụ

==============*****===============

101

Ngày giảng: `13/2/2019 TIẾT 45- BÀI 42

THẤU KÍNH HỘI TỤ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nhận dạng được thấu kính hội tụ

Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính ) qua thấu kính hội tụ

2. Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế

3. Thái độ:

Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

TBDH: Một thấu kính hội tụ , một giá quang học , một màn chắn sáng, nguồn sáng hẹp , nguồn điện , Dây dẫn

- HS: SGK, thiết bị TN C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2, Kiểm tra:

- Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lạ từ đó rút ra nhận xét ?

- Chữa bài tập 40- 41. 1? Giải thích tại sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Đặt vấn đề : SGK

- Học sinh lên bảng trả lời HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ - Nghiên cứu tài liệu và bố trí TN

- GV chỉnh sửa lại kiến thức cho hs

( Hướng dẫn học sinh bố trí các dụng cụ sao cho đúng vị trí )

- Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả - GV hỗ trợ hs vẽ lại kết quả TN

- HS đọc thông báo và giáo viên mô tả thông báo của hs vừa nêu bằng các ký hiệu

- GV thông báo cho hs thấy thấu kính vừa làm

I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1- Thí nghiệm

-HS đọc tài liệu

-Trình bày các bước tiến hành TN -HS tiến hành TN

-Trả lời câu hỏi C1

C1 : Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại một điểm

C2 : SI là tia tới IK là tia ló

2- Hình dạng của thấu kính hội tụ

là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu hs quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?

- GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng qui uớc đâu là rìa mỏng đâu là giữa

- GV hướng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ

-HS nhận dạng

-Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt -Phần rìa mỏng hơn phần giữa

-Quy ước vẽ và ký hiệu

HĐ 2: Tìm hiểu các khái niệm trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ - Học sinh đọc tài liệu, làm TN H.2-2 và tìm

trục chính

- Phát biểu và ghi khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ

- Đọc tài liệu và cho biết quang tâm là điểm nào ?

- Quay đèn sao cho có một tia ló không vuông góc với  và đi qua quang tâm  nhận xét tia ló

- Phần tiêu điểm và tiêu cự có thể cho học sinh đọc tài liệu và thông báo kiến thức hoặc cho làm TN nếu còn kịp thời gian

II, Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự:

1 - Khái niệm trục chính

Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với một đường thẳng gọi là trục chính  2 - Quang tâm

- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O , điểm O gọi là quang tâm

- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng

3 - Tiêu điểm F

Tia ló //  cắt trục  tại F1 F là tiêu điểm

Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính

4 - Tiêu cự : Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm OF = OF = f

HĐ 3: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C7 C8

- Với câu C7 cho học sinh vẽ nháp ra vở bằng bút chì sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức

-

III, Vận dụng:

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C7 : Học sinh vẽ được đường truyền của ba tia sáng như hình vẽ

S

F/

F O

S/ C8 : Điểm hội tụ tập chung nhiều ánh sáng nên năng lượng lớn gây cháy

4 – Củng cố :

- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ

- Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ 5 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT

O

F F/

103

- Đọc mục : Có thể em cha biết

- Xem bài 43 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

==============*****===============

Ngày giảng: 14/2/2019

TIẾT 46 - BÀI 43

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nêu được trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra các đặc điểm của các ảnh này

Dùng các tia sáng dặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ 2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng nghiên cứ hiện tượng tạo ảng của một thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm 3. Thái độ:

Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị:

- GV: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo

TBDH: Thấu kính hội tụ , giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, bao diêm, khe chữ F, nguồn sáng, biến thế nguồn, dây dẫn

-HS: SGK, thiết bị TN.

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2, Kiểm tra:

- Nêu cách vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt tới thấu kính?

- Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1: Đặt vấn đề Đặt vấn đề : như SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Nghiên cứu TN

- Tiến hành TN

I - Đặc điểm của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

1,Thí nghiệm :

Học sinh hoạt động theo nhóm a - Đặt vật ngoài tiêu cự

C1: Ảnh thật, ngược chiều với vật

- GV kiểm tra và thông báo cho hs biêt tiêu cự của thấu kính f = 12cm

- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C1, C2 , C3 , rồi ghi kết quả vào bảng

- Giáo viên có thể gợi ý học sinh dịc chuyển màn hứng ảnh

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình  học sinh nhận xét kết quả của nhóm bạn

- Giáo viên kiểm tra lại nhận xét bằng thí nghiệm theo đúng các bước học sinh thực hiện

C2: Dịch chuyển vật gần thấu kính hơn vấn thu được ảnh của vật trên màn, đó là ảnh thật, ngược chiều với vật.

b, Vật đặt trong tiêu cự

C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính, từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh trên màn, ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

2 - Ghi nhận xét vào bảng

Học sinh gắn kết quả của nhóm lên bảng k/ cách ảnh chiều độ lớn 1 d > 2f thật ngược

chiều nhỏ hơn v t 2 d = 2f thật ngược

chiều

bằng vật 3 f< d< 2f thật ngược

chiều

lớn hơn vật 4 d < f ảo cùng

chiều

lớn hơn vật

Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK rồi trả lời

câu hỏi ảnh đợc tạo bởi thấu kính hội tụ ntn?

- Chỉ cần vẽ đường truyền của 2/3 tia sáng đặc biệt

- Giáo viên yêu cầu hs lên bảng vẽ

- Giáo viên quan sạt hs vẽ và uốn nắn - Yêu cầu hs nhận xét hình vẽ của bạn

- Yêu cầu hs dựng ảnh d>2f - Yêu cầu hs dựng ảnh d <f

- Yêu cầu hs nhận xét các câu hỏi dựng của bạn

- GV chấn chỉnh và thống nhất - ảnh thật hay ảnh ảo ?

* Tính chất ảnh

* GV kiểm tra nhận thức của hs bằng TN có trong các trường hợp

II - Cách dựng ảnh

1 - Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi TKHT.

- S là điểm sáng trớc thấu kính hội tụ

- Chúm sáng phát ra từ S qua thấu kính hội tụ khúc xạ  chùm tia ló hội tụ tai S  S là ảnh của S

- Học sinh nhận xét

- Thống nhất cách dựng : ảnh là giao điểm của các tia ló

C4:

2 - Dựng ảnh của một vật sángAB tạo bởi thấu kính hội tụ

- Học sinh dựng vào vở C5:

B

B /

A O A/

F/ F O

S

105

- HS chỉ dựng ảnh của vật   chỉ cần dựng ảnh B của B

* GV khắc sâu lại cách dựng ảnh

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C6 C7

III, Vận dụng.

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc C6 :

Trên hình vẽ , xét hai cặp tam giác đồng dạng:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF Tam giác A’BF đồng dạng với tam giác OIF Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính đợc h = 0,5cm; OA = 18cm

C7 : dòng chữ càng ngày càng nhỏ dần sau đó không nhìn thấy tiêu cựếp theo dòng chữ bị lộn ngược và nhỏ đi

4 - Củng cố

- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Hãy nêu cách dựng ảnh

5 - Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục : Có thể em chưa biết - Xem và làm các bài tập trong SBT

============*****=============

Ngày giảng: 20/2/2019 TIẾT 47

BÀI TẬP A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Vận dụng được các kiến thức về vật lý, các kiến thức về hình học để giải các bài tập liên quan.

2. Kỹ năng:

Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính, định lượng của quang hình học, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế

3. Thái độ:

Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập C, Hoạt động trên lớp:

GV: Lê Mạnh Hà --- ---Năm học 2018-2019 106 1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Giải bài tập 1 Đề bài: Đặt một vật sáng AB cao 2cm trước một

thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục trính và cách thấu kính 16cm. Cho ảnh A/B/.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập

1 - Bài tập 1

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

a:

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b. Xét AOB  OA/B/ (g.g) có )

1 B ( A

AB A

O OA

 

Xét OIF FA/B/ (g.g) có ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tính được OA/ = 48cm;

A/B/ = 6cm Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 Đề bài: Đặt một vật sáng AB cao 3cm trước một

thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục trính và cách thấu kính 24cm. Cho ảnh A/B/.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập

2 - Bài tập 2

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

a:

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều . b. Xét AOB  OA/B/ (g.g) có

) 1 B ( A

AB A

O OA

 

Xét OIF FA/B/ (g.g) có ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tính được OA/ = 24 cm;

A/B/ = 3 cm Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 Đề bài: Đặt một vật sáng AB cao 3cm trước một

thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trên trục trính và cách thấu kính 36cm. Cho ảnh A/B/.

3 - Bài tập 3

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

a:

I

F A/ B/ O

B

A

I

F A/ B/ O

B

A

I

F A/ O

B

107

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b. Xét AOB  OA/B/ (g.g) có )

1 B ( A

AB A

O OA

 

Xét OIF FA/B/ (g.g) có ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tính được OA/ = 18cm;

A/B/ = 1,5cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Xem bài 48 : thấu kính phân kỳ

- Học sinh ghi nhớ lại các qui tắc - Ghi nhớ các bước giải bài tập

===============*****================

Ngày giảng: 21/2/2019

TIẾT 48 - BÀI 44

THẤU KÍNH PHÂN KỲ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận dạng thấu kính phân kỳ

- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính ) qua thấu kính phân kỳ

2. Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn

- Biết tiến hành TN bằng các pp như bài thấu kính hội tụ . Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kỳ

- Rèn kỹ năng vẽ hình 3. Thái độ:

- Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 99-110)