• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tự kiểm tra

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 145-150)

CHƯƠNG III : QUANG HỌC

HĐ 1: Kiểm tra- đặt vấn đề

I, Tự kiểm tra

- Một hs trả lời các câu hỏi 1,2,3, 5, 6,7,8,9 - Một hs trả lời câu hỏi 10,11,12,13, 14,15,16

- HS chữa vào vở của mình nếu sai HĐ 3: Vận dụng

-Chia lớp thành bốn nhóm, GV chuẩn bị sẵn bốn bảng phụ có ghi các câu hỏi 17, 18, 19, 20, 21 yêu cầu hs điền sau đó so sánh với đáp án của GV

-Gọi hai hs lên bảng chữa bài tập 22, 23

II, Vận dụng

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 17,18, 19,20,21 vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn của GV yêu cầu nêu được:

- 17:B; 18 : B; 19: B; 20: D; 21: a- 4 ; b - 3; c - 2; d – 1

- Hoạt động cá nhân làm bài tập 22, 23, 25, 26 trên bảng yêu cầu nêu được:

Trong khi hai hs đang chữa bài 23, 24 gọi lần lợt hai hs khác lên trả lời miệng bài tập 25, 26. GV nhận xét sửa chữa những chỗ sai , hs chữa vào vở cảu mình nếu sai

- Sau khi hs làm xong bài tập 23, 24 trên bảng GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn, GV thống nhất bài giải, yêu cầu hs đưa ra cách giải khác

nếu hs nào có cáh giải khác, phân tích để có lời giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất

- GV đánh giá cho điểm các hs đã chữa các bài tập

Bài 22 a) Vẽ hình

b) A’B’ là ảnh ảo

c)Vì điểm A trùng với F, nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI.. Điểm B’ là giao điểm cảu hai đường chéo A’B’là đường trung bình của ABO. Ta có OA’ = 1/2 OA = 10cm. Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm

Bài 23 a) vẽ hình

b)

' 1 '

' ' ' ' '

) 1 '( ' '

' ' '

8

; 120

; 40

 





OF OA OF

OF OA

OF FA OI

B A AB

B OI A

AB

AB B OAA OA OA

OA AB

B A

cm OF cm OA

cm AB

) 2 ')(

1 ' ( ' '

1 ' '

AB B OF A

AB OA B A OF

OA     

Từ (1) Và (2) suy ra

AB B A AB

B A OF OA

AB B OF A

AB B OAA

' 1 ' ' . '

') 1 '

' ( '



Thay số ta được:

cm AB

B A

AB B A AB

B A AB

B A

86 , 2 40 112.

8 112

' 8 '

112 8 ' ' ' 1 ' ' . ' 8 120



Vậy ảnh cao 2,86cm Bài 25:

a) Nhìn ás qua tấm lọc màu đỏ ta thấy ás màu đỏ b) Nhìn ngọn đèn qua tấm lọc màu lam ta thấy ás màu lam

c) Chấp hai tấm kính đỏ và lam với nhau rồi nhìn ngọn đèn ta thấy ás màu đỏ sẫm gần như màu đen, đó không phải là trộn ás màu mà là phần còn lại của ás trắng sau khi đã bị cản lai tất cả những màu mà hai tấm lọc màu đỏ và lam cản được

Bài 26 : Trồng cây cảnh dưới một giàn hoa rậm rạp thì cây cảnh sẽ bị còi cọc đi rồi chết vì không có ás mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tá dụng sinh học của ás để duy trì sự sống của cây cảnh

3, Hướng dẫn về nhà

147

- Làm các bài tập còn lại - Làm bài tập SBT

-

Xem chương IV : Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

===================*****==================

Ngày giảng: 2/5/2018

TIẾT 69

ÔN TẬP (ĐẢO CT) A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học

- Hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản đã học 2. Kỹ năng:

- Biết cách hệ thống lại các kiến thức 3. Thái độ;

- Phát huy được tính tự lực của học sinh

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

- Đề cương ôn tập C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. LÝ THUYẾT.

1.

§Þnh luËt ¤m

ViÕt c«ng thøc tÝnh U,I cña ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp vµ m¾c song song?

BiÓu thøc cña ®o¹n m¹ch nèi tiÕp:

R= R1+R2 I= I1= I2 U=U1+ U2 2 1 U

U = 2 1 R

R

Biểu thức của đoạn mạch song song:

U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ; R 1 =

1 1 R +

2 1

R Có hai điện trở:

R=

2 1

2 . 1

R R

R R

;

2 1 I

I

=

1 2 R R

2- Các khái niệm:

Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt l-ợng, biến trở, điện trở t-ơng đ-ơng 3. Phát biểu công thức tính công suất. P = A

t 4. Định luật Jun-Lenxơ: ; H= .100%

Qtoa Qthu 5. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?

6. Phát biểu quy tắc nắm tay trái.

7. Nêu đặc điểm TKHT.

8. Nêu đặc điểm TKPK.

9. Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT.

10. Mắt cận là gì: Tật mắt lão là gì?

11. Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc.

Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập sau II. BÀI TẬP.

Đề bài: Đặt một vật sỏng AB cao 3cm trước một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 12cm, điểm A nằm trờn trục trớnh và cỏch thấu kớnh 24cm. Cho ảnh A/B/.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đỳng tỉ lệ.

b. Tớnh khoang cỏch từ ảnh tới thấu kớnh và độ cao của ảnh.

- Cho HS hoạt động cỏ nhõn nờu cỏc bước giải bài tập

Bài tập1

- Hoạt động cỏ nhõn nghiờn cứu đầu bài, nờu cỏc bước giải yờu cầu nờu được :

a:

ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều . b. Xột AOB  OA/B/ (g.g) cú

) 1 B ( A

AB A

O OA

 

Xột OIF FA/B/ (g.g) cú ) 2 OF( A O

OF A

F OF B A

AB



 

 

Từ (1) và (2) ta tớnh được OA/ = 24 cm;

A/B/ = 3 cm Đề bài: Một khu dõn cư cú 100 hộ, trung bỡnh

mỗi hộ sử dụng cụng suất 120W trong 5 giờ mỗi ngày.

a. Tớnh cụng suất trung bỡnh của cả khu dõn cư.

b. Tớnh điện năng của khu dõn cư sử dụng trong 1 thỏng (30 ngày)

c. Tớnh tiền điện phải trả của cả khu dõn cư trong 1 thỏng, biết giỏ điện 1200đ/kwh.

Bài tập2.

a. cụng suất trung bỡnh của cả khu.

P = 100.120 = 12000 W

b. Điện năng tiờu thụ của cả khu trong 1 thỏng:

A =

P

.t = 12.5.30 = 1800 KWh c. Tiền điện phải trả trong 1 thỏng:

T = 1800.1200 = 2160000đ Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà

Học bài xem lại cỏc bài đó chữa

ễn lại cỏc kiến thức đó học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ.

I

F A/ B/ O

B

A

149

===============*****================

Ngày giảng:. /5/2018 TIẾT 70

KIỂM TRA HỌC KỲ II

(Kiểm tra chung theo lịch của trường) A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra lại các kiến thức đã học

+Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh.

+Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản đã học.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng làm một bài kiểm tra.

- Rèn luỵên tính trung thực nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

3. Thái độ:

- Đoàn kết, trung thực trong học tập.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, đề kiểm tra, đáp án,...

-HS: SGK, đồ dùng học tập, kiến thức đã học -Đề cương ôn tập

Thiết kế ma trận đề kiểm tra Tên chủ

đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Điện từ học

1. Biết được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

2. Hiểu được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xuay chiều.

3. Vận dụng công thức tính được công suất hao phí trên dây 4. Vận dụng công thức về máy biến thế để giải bài tập

Số câu, điểm

Câu 2 0,5đ

Câu 3 0,5đ

Câu 7 0,5đ

Câu 9 2,5 đ

4 câu 4 đ 2. Quang

học

1. Biết được cấu tạo của thể thủy tinh của mắt.

2. Biết được sự tán xạ ánh sáng màu của các vật

3. Hiểu được sự khúc xạ của ánh sáng

4. Tính được tiêu cự của kính lúp

5. Vận dụng kiến thức tìm điểm cực viễn của mắt.

Số câu, điểm

Câu 1,4, 1 đ

Câu 5 0,5đ

Câu 6 0,5đ

Câu 8, 10 4 đ

6 câu 6 đ

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………

2. Bài mới:

ĐỀ BÀI

Trong tài liệu GA VẬT LÝ 9 HK2 (Trang 145-150)