• Không có kết quả nào được tìm thấy

BỒI DƯỠNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CHO HỌC VIÊN Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU,

1. Đặt vấn đề

Ý tưởng sáng tạo (YTST) là giai đoạn đầu của tư duy, là nấc thang biểu hiện bước chuyển hóa về chất trong nhận thức của người học viên (HV) thông qua quá trình đào tạo và rèn luyện tại nhà trường.

Quá trình phát triển các YTST sẽ giúp mỗi HV từng bước tìm ra bản chất, quy luật, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm đã có, phù hợp với hiện thực khách quan, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. Do đó, trong quá trình học tập, hoạt động thực tiễn, người HV cần có sự đổi mới, nhạy bén và năng động trong tiếp nhận, phát hiện, tìm tòi, khám phá những tri thức mới nhằm phục vụ cho quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn một cách nhanh chóng và chính xác. Mặt khác, bồi dưỡng YTST giúp HV ở các nhà trường quân đội nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, xây dựng phẩm chất, nhân cách của người cán bộ quân đội, góp phần đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Quan niệm ý tưởng sáng tạo và thực trạng bồi dưỡng ý tưởng sáng tạo cho HV ở các nhà trường quân đội

Theo Từ điển triết học quan niệm: “Ý tưởng sáng tạo là giai đoạn đầu của tư duy, là phát hiện

* Học viên cao học, Hệ sau đại học, Trường Sĩ quan Chính trị

mới của con người về phương diện ý tưởng, phản ánh qua sự biến đổi, phát triển hợp quy luật trong quá trình tư duy, đáp ứng được nhu cầu của hiện thực khách quan về cái mới trong thực tiễn”.

HV trong các nhà trường quân đội phải là những người có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, thực sự nhạy cảm và có năng lực giải quyết đúng đắn những vấn đề chính trị, là những người tiên phong cả về lý luận và hoạt động thực tiễn, có sức thuyết phục và có nghệ thuật làm việc, ứng xử có văn hóa, gương mẫu về đạo đức, lối sống. Cùng với đó, HV có tri thức sâu rộng về các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, am hiểu về quân sự và một số lĩnh vực chuyên môn khác. Do đó, trong quá trình học tập, công tác nhiều HV đã hình thành phương pháp tư duy sáng tạo, thấy được mối liên hệ giữa các vấn đề học tập, tạo dựng nhiều YTST có giá trị to lớn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học và Giải thưởng tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội.

Tuy nhiên, quá trình đào tạo hiện nay cho thấy, việc phát huy YTST trong quá trình học tập của HV còn tồn tại những bất cập cần nhận thức và giải quyết.

Nội dung dạy học ở các học viện, nhà trường Quân đội hiện nay tuy đã được cải tiến, hoàn thiện nhưng vẫn còn thiên về khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, chưa chú trọng về phương pháp, cách thức để thúc đẩy phát triển tuy duy độc lập, tích cực sáng tạo nhằm hình thành các YTST của HV. Có biểu hiện “quá tải” về thông tin trong dạy học làm hạn chế phát triển năng lực YTST. Phương pháp dạy

BỒI DƯỠNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CHO HỌC VIÊN

học vẫn mang tính truyền thống, người học vẫn chỉ dừng lại ở tái hiện kiến thức là chính. Phương pháp dạy học nêu vấn đề, gợi mở, định hướng cho HV nghiên cứu được sử dụng chưa nhiều.

2.2. Một số biện pháp bồi dưỡng ý tưởng sáng tạo cho HV ở các nhà trường quân đội hiện nay

2.2.1. Giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng sư phạm trong việc bồi dưỡng ý tưởng sáng tạo cho HV

Đây là biện pháp then chốt quyết định đến việc bồi dưỡng YTST cho HV các nhà trường Quân đội.

Vì có nhận thức đúng đắn sẽ tạo ra động lực, mục đích đúng đắn, nỗ lực nghiên cứu, tích lũy kiến thức đề ra biện pháp, hướng đi sát đúng cho sự phát triển của HV nói chung và phát triển YTST nói riêng. Từ nhận thức đầy đủ việc bồi dưỡng YTST cho người học, cũng như vai trò to lớn của cuộc CMCN 4.0 và sự tác động của nó, các chủ thể mới có thể tiếp cận và phát huy tối đa hiệu quả ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào giảng dạy lý thuyết cũng như thực hành, từ đó nâng cao trình độ của bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở các nhà trường quân đội.

Đồng thời, để nâng cao nhận thức và phát huy được tối đa việc bồi dưỡng YTST cho HV cần bảo đảm các yếu tố đi cùng, đó là sự phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, chú trọng kỹ năng thực hành nghề nghiệp, kỹ năng khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin và trình độ ngoại ngữ là vô cùng quan trọng, từ đó tạo sự đồng thuận, ý chí quyết tâm cao trong nhận thức và hành động, tích cực trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc ứng dụng, làm thay đổi căn bản lối mòn tư duy bảo thủ, trì trệ sang tư duy độc lập, phương pháp công tác khoa học, chuẩn hóa và hiệu quả trong độ ngũ cán bộ, giảng viên, HV. Từ những nền tảng đó sẽ trực tiếp tạo ra mũi nhọn hướng vào sự đột phá trong công tác giáo dục. Trên cơ sở đó, sẽ tạo ra một hướng đi mới, tác động mới mang tính tích cực làm cho khả năng học tập, kỹ năng hoạt động thực tiễn có chiều sâu và nâng cao YTST của người học.

2.2.2. Phát huy vai trò tích cực, tự giác của HV trong học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học nhằm đá ứng yêu cầu cuộc CMCN 4.0

Biện pháp này giữ vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng của hoạt động bồi dưỡng YTST cho HV trong các nhà trường quân đội. Có thể thấy, nội dung ngoại ngữ, tin học có ý nghĩa quyết định đối với quá trình tiếp nhận các thành tựu của tri thức nhân

loại. Ngoại ngữ, tin học chính là phương tiện hữu ích giúp HV ở các nhà trường quân đội tiếp nhận nhanh chóng, hiệu quả những thành tựu mà cuộc CMCN 4.0 mang lại. Vì vậy, mỗi HV cần tích cực, tự giác trong học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học nhằm tiếp thu những tri thức mới của nhân loại. Từ đó, bổ sung, nâng cao phương pháp, cách thực học tập, nghiên cứu khoa học bằng nhiều YTST có giá trị thực tiễn sâu sắc. Hiện nay, ngoại ngữ, tin học là chìa khóa để từng cá nhân liên kết với phần còn lại của thế giới, truy cập vào kho kiến thức khổng lồ của nhân loại. Từ đó, mở ra cơ hội, nắm bắt, tiếp thu những thành quả mà cuộc CMCN 4.0 mang lại.

Khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học tốt sẽ tạo cơ hội cho HV tiếp cận các tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao tiếp được với bạn bè quốc tế nhằm học hỏi phương pháp, cách thức trong nhận thức cũng như tìm ra hệ thống những tri thức mới, qua các YTST tạo của mình. Đặc biệt, những thành tựu khoa học, làm chủ các vũ khí, trang bị, phương tiện, thiết bị quân sự hiện đại, góp phần giúp HV vận dụng vào quá trình học tập, rèn luyện và công việc sau này.

Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ, tin học không chỉ đơn thuần là biết từ vựng, biết sử dụng máy vi tính, biết truy cập internet mà cần phải vận dụng ngoại ngữ, tin học linh hoạt trong giao tiếp, khai thác, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin theo yêu cầu thực tiễn đặt ra. Để nâng cao chất lượng học ngoại ngữ, đòi hỏi các lực lượng sư phạm trong Nhà trường cần điều chỉnh nội dung, chương trình học ngoại ngữ cho cán bộ, giảng viên một cách cân đối;

tổ chức nhiều các hoạt động và hình thức như câu lạc bộ tiếng Anh, tọa đàm, giao lưu, thông qua đài truyền thanh, báo cáo bằng tiếng Anh, hệ thông panô, khẩu hiệu sử dụng song ngữ; mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng công nghệ thông tin cho HV…

2.2.3. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học cho HV ở các nhà trường quân đội

Đây là biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bồi dưỡng YTST trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của HV. Do vậy, từng HV trong các nhà trường quân đội cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học của HV và giải thưởng tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội ở các nhà trường quân đội. Từ đó, xây dựng ý thức, thái độ đúng đắn, tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, mạnh dạn, dám nghĩ, giám làm bằng những YTST có giá trị cao về lý luận

và thực tiễn.

CMCN 4.0 tác động toàn cầu, đối với công tác giáo dục thì ứng dụng khoa học công nghệ là một tất yếu khách quan, hoạt động nghiên cứu khoa học luôn là một trong hai nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một trường đại học nào. Kết hợp ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN 4.0 với hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ giúp HV nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nghiên cứu; phát triển tư duy động lập sáng tạo bằng nhiều YTST phản ánh chính xác thực tiễn hoạt động quân sự hiện nay.

Đối với mỗi HV ở các nhà trường quân đội hoạt động nghiên cứu khoa học và Giải thưởng tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội là nội dung có ý nghĩa thiết thực, tạo ra tiền đề cho những YTST của bản thân.

Đồng thời, các cơ quan chức năng cần có bộ tiêu chuẩn đánh giá các hoạt động nghiên cứu khoa học.

Đứng trước sự tác động mạnh mẽ, đa chiều của cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ quân đội phải được nâng lên. Trong đó, phương pháp, tác phong công tác phải được thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Tuy nhiên, chúng ta có thể hy vọng vào một ngày không xa, nền giáo dục Việt Nam nói chung và chất lượng đào tào ở các nhà trường quân đội nói riêng sẽ theo kịp được sự phát triển của các quốc gia có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới. Qua đó, trao đổi, liên kết đào tạo, bồi dường, thăm quan, nghiên cứu thực tế giúp HV nhanh chóng cập nhập liên tục kiến thức, cách làm mô hình mới, đồng thời nâng cao kỹ năng sư phạm, phương pháp tư duy, khả năng phát hiện những vấn đề mới của thực tiễn đang đặt ra. Hy vọng với sức trẻ nhiệt huyết, sáng tạo, cùng tinh thần quyết tâm cao, đội ngũ HV ở các nhà

trường quân đội sẽ áp dụng nhanh chóng, hiệu quả các thành tựu của cuộc CMCN 4.0 vào thực tiễn học tập, nghiên cứu khoa học, tích cực nghiên cứu, sáng tạo bằng nhiều YTST có giá trị to lớn cả lý luận và thực tiễn, góp phần xây dựng Quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.

3. Kết luận

Bồi dưỡng YTST cho HV ở các nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc CMCN 4.0 giữ vai trò quan trọng nhằm phát triển toàn diện cho HV về đức, trí, thể, mỹ. Trong đó, mỗi HV phải tích cực, chủ động trong việc tiếp cận với thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ để tích lũy và phát triển tư duy, khả năng sáng tạo trên mọi lĩnh vực. Đồng thời, nâng cao hiểu biết, củng cố niềm tin của bản thân trong sự phát triển mạnh mẽ của thế giới và đất nước.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm phát triển tư duy biện chứng duy vật của sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Từ điển triết học (2002), NXB Văn hóa Thông tin - Hà Nội.

[4] Kỷ yếu Hội thảo “CMCN 4.0 - Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển khoa học công nghệ”, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, 8/2017.

[5]. Kỷ yếu Hội thảo “Cách mạng 4.0 và chiến lược mở đường cho doanh nghiệp Việt Nam”, 9/2017.

3. Kết luận

Bồi dưỡng năng lực cho HS là nhiệm vụ quan trọng trong việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ một tiềm lực, để có thể đứng vững và phát triển trước sự phát triển và biến đổi nhanh chóng của xã hội do tác động của toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

Việc vận dụng STEM vào dạy học là một trong những biện pháp nhằm PTNL nói chung và PTNLGQVĐ thực tiễn cho HS nói riêng, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THCS.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

2. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội.

3. Sanders M. (2009), STEM, STEM Education, STEM mania, Technology Teacher, 68(4), pp. 20-26.

TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM...

(tiếp theo trang 14)

1. Đặt vấn đề

Chất liệu lụa là một trong những chất liệu hội họa đặc thù và độc đáo của mỹ thuật Việt Nam. Khi nói đến tranh lụa, người ta thường nói đến sự mềm mại, lung linh, huyền ảo đằm thắm của chất liệu lụa.

Không giống như các loại tranh khác, tên tranh được đặt theo tên của chất liệu vẽ như sơn dầu, sơn mài, màu nước, màu bột… tên tranh lụa được đặt theo tên của nền vẽ. Chính kỹ thuật vẽ lụa đã tạo nên sự khác biệt trong cách gọi tên này. Quá trình vẽ tranh là quá trình nhuộm lụa. Từng mảng màu được nhuộm trên tấm vải lụa đã căng lên khung tạo nên một tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

2. Giới thiệu về chất liệu lụa và cách vẽ Tranh lụa hiện đại chỉ được phát triển từ những năm 30 của thế kỉ 20, sau khi có sự thành lập của Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương vào năm 1925. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) là người có công khai phá loại hình tranh lụa hiên đại Việt Nam.

Muốn vẽ tranh lụa thì đầu tiên ta cần căng tấm vải lụa lên khung, khi căng kéo lụa vừa phải và thật đều tay để các thớ lụa ngang và dọc vuông góc với nhau. Khung này thường được làm bằng gỗ thông, mặt gỗ giáp với khung cần có độ nghiêng vát đi 45 độ để tránh khi lụa gặp nước, chùng xuống sẽ không

* ThS. Khoa SP Nghệ thuật, Trường Đại học Đồng Tháp

bị dính vào mặt khung quá nhiều. Tùy loại lụa mà trước khi vẽ cần hồ lụa (đối với lụa chưa được hồ) hoặc phải xả lụa bằng nước sạch để màu thấm đều vào vải lụa (đối với lụa đã được hồ kĩ khi sản xuất).

Hiện nay các loại lụa trên thị trường thường đã được hồ nên sau khi căng lụa xong chúng ta chỉ cần nhúng nước cọ lớn và quét lên mặt lụa nhiều lần rửa bớt lớp hồ để lụa dễ ăn màu.

Khi vẽ tranh dùng bút vẽ lông mềm như bút lông thỏ, bút lớn nhỏ tùy thuộc vào kích thước của tranh và các mảng màu cần vẽ, dùng đầu bút dẹp và đầu bút tròn. Đặc điểm của lụa là khó sửa màu, khi đã vẽ màu lên thì khó để làm trắng mảng đó. Không như sơn dầu hay màu bột có thể chồng màu khác lên để lấp màu cũ nên khi vẽ màu người vẽ có thể can hình lên mặt trái của lụa bằng nét chì thật mảnh để định hình bố cục. Vẻ đẹp của tác phẩm tùy thuộc vào khả năng sử dụng bút của người vẽ, kĩ thuật làm chủ độ loang của màu và nước, cảm nhận về màu sắc, nét, bố cục… Khi vẽ người vẽ có thể dùng nước để rửa lụa, mục đích làm trôi đi các cặn màu bám trên mặt tranh để cho màu ngấm vào thớ lụa. Cách vẽ lụa truyền thống còn được gọi là nhuộm lụa, từng lớp màu được vẽ lên nối tiếp nhau, lớp màu này chồng lên lớp màu kia, lớp này khô rồi mới tiếp lớp khác, như thế màu mới ngấm vào từng thớ lụa. Vì thế vẽ tranh lụa đòi hỏi sự kiên trì của người vẽ.

Khi vẽ lụa, thường vẽ từ nhạt đến đậm, nhiều

KỸ THUẬT VẼ TRANH LỤA, ỨNG DỤNG

Đề cương

Tài liệu liên quan