• Không có kết quả nào được tìm thấy

XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN

Lê Thị Thêm*

ABSTRACT

Developing the output standards described by learners’ capacity is the most urgent requirement of colleges and universities. From the practicality of social work teaching activities of Dien Bien Teacher Training College, the author shared the basic contents of the social work output standards being promulgated and the proposals in building industry output standards. Current school society.

Keywords: output standards, social work, programs.

Ngày nhận bài: 28/6/2019; Ngày phản biện: 30/6/2019; Ngày duyệt đăng: 2/7/2019.

Chuẩn đầu ra 4: Nhân thức rõ về quyền con người, về công bằng kinh tế xã hội cụ thể: Nhân viên CTXH được trang bị các kiến thức về quyền con người để hiểu rằng dù ở địa vị nào trong xã hội thì mọi người cũng đều có những quyền cơ bản ngang nhau như: quyền con người, quyền công dân, quyền tự do, quyền được an toàn, quyền riêng tư, quyền được chăm sóc sức khỏe và học hành...Nhân viên CTXH được trang bị các kiến thức để hiểu rõ các rào cản đối với việc thực hiện quyền con người và công bằng trong kinh tế - xã hội đối với thân chủ; Các rào cản này có thê bắt nguồn từ khả năng nhận thức, tình trạng sức khoẻ khả năng kinh tế, chính sách, trách nhiệm hoặc từ nhiều nguồn khác.

Chuẩn đầu ra 5: kết hợp chặt chẽ nghiên cứu khoa học với thực hành CTXH. Cụ thể: Nhân viên CTXH cần được trang bị phương pháp nghiên cứu định lượng, đinh tính và có khả năng vận dụng chúng vào nghiên cứu khoa học, nhất là nghiên cứu trường hợp. Nhân viên CTXH cần hiểu được tầm quan họng của việc thực hiện đồng thời các hoạt động nghiên cứu và các hoạt động thực hành CTXH; Các bằng chứng nghiên cứu khoa học được sử dụng làm cơ sở cho việc thực hành và những phát hiện trong quá trình thực hành củng cố cho các lập luận nghiên cứu.

Chuẩn đầu ra 6: Tham gia vào thực hành chính sách: Nhân viên CTXH nhận thức được các quyền con người, công bằng xã hội, phúc lợi xã hội và dịch vụ xã hội... đều do việc điều chỉnh và thực thi chính sách ở các câp khác nhau mang lại và tác động đến hệ thống thân chủ; Nhân viên CTXH cần được trang bị khả năng đánh giá tác động của từng chính sách đến các nhóm thân chủ, thậm chí đến từng thân chủ nhằm bảo vệ quyền lợi của thân chủ theo nội dung quy định trong chính sách, đồng thời tham mưu, tư vân, thậm chí đề xuất điều chỉnh, bổ sung chính sách theo hướng đảm bảo lợi ích cho thân chủ.

Chuẩn đầu ra 7: Thu hút sư tham gia của cá nhân, nhóm và cộng đồng, cụ thể: Nhân viên CTXH được trang bị kiến thức để hiểu rằng sự tham gia của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng đóng vai trò tích cực cho quá trình can thiệp trợ giúp thân chủ.

Nhân viên CTXH được trang bị kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành thu hút sự tham gia của các chủ thể này. Nhân viên CTXH được trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ và trách nhiệm điều tiết sự tham gia của các chủ thể xã hội vào quá trình thực hành nghề.

Chuẩn đầu ra 8: Đánh giá cá nhân, gia đinh, nhóm và cộng đồng. Đánh giá là một thành phần trong tiến trình CTXH, cụ thế:

Nhân viên CTXH được trang bị kiến thức nhận

biết hệ thống các mối quan hệ của thân chủ thông qua các tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhân viên CTXH được trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp đánh giá hệ thông các môi quan hệ của thân chủ từ đó tổ chức thu thập thông tin rồi tiến hành phần tích và giải thích chúng nhằm nâng cao hiệu quả thực hành nghề.

Chuẩn đầu ra 9: Can thiệp cá nhân, gia đinh, nhóm cộng đồng, cụ thể:

Nhân viên CTXH hiểu rõ rằng tác động can thiệp vào hệ thống các mối quan hệ của thân chủ (cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng) là một thành phần trong tiến trình thực hành CTXH. Hoạt động này đem lại giá trị thiết thực cho sự can thiệp trợ giúp thân chủ. Nhân viên CTXH am tường các biện pháp can thiệp dựa trên thông tin thu thập được từ thực tế nhằm đạt được nhiều mục đích đề ra theo hệ thống các mối quan hệ của thân chủ bao gồm các cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng.

Chuẩn đầu ra 10: Lượng giá thực hành CTXH với cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng.

Nhân viên CTXH hiểu lượng gịá là một thành phần trong tiến trình thực hành CTXH với cá nhân, gia đinh, nhóm và cộng đồng; Kết quả của việc lượng giá giúp nâng cao hiệu quả thực hành nghề CTXH.

Nhân viên CTXH nắm vững các phương pháp lượng giá kết quả đạt được, bao gồm: lựa chọn và sử dụng các phương pháp lượng giá phù hợp; phân tích các kết quả lượng giá; áp dụng kết quả lượng giá cho những hoạt động tương tự.

2.2. Một số khó khăn trong xây dựng CĐR ngành CTXH của Trường CĐSP Điện Biên

Thứ nhất, đội ngũ GV chuyên ngành CTXH còn non trẻ về kinh nghiệm, chưa được đào tạo ở những bậc cao như thạc sỹ, tiến sỹ. Giảng viên chuyên ngành không có cơ hội được tham gia vào nghiên cứu các hoạt động ở các dịch vụ vĩ mô như tham gia xây dựng, đánh giá chính sách xã hội ở địa phương.

Thứ hai, tiêu chuẩn thiết kế chương trình vẫn còn có những vấn đề như chưa có sự tham gia đầy đủ của người sử dụng các dịch vụ CTXH và các bên liên quan vào quá trình xây dựng chương trình. Vì thế, sinh viên ra trường chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu hành nghề thực tiễn. Nhà trường chưa có sự đánh giá, kiểm định chất lượng đầu ra trong thực tiễn.

Thứ ba, đa phần chương trình CTXH hiện nay của nhà trường lấy từ khung chương trình đào tạo (CTĐT) chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khung CTĐT của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội nên chưa đảm bảo được yêu cầu năng lực cung cấp cho tình hình cụ thể về văn hóa, kinh tế, xã hội của tỉnh

Điện Biên.

2.3. Những đề xuất gợi mở trong việc xây dựng CĐR cho chương trình cử nhân CĐ ngành CTXH ở Trường CĐSP Điện Biên

Từ thực tiễn CTĐT ngành CTXH hiện nay của nhà trường, tác giả xin đưa ra một số gợi mở trong xây dựng CĐR ngành CTXH của trường như sau:

Cần xác định mục tiêu và kết quả mong đợi rõ ràng cho đào tạo CTXH hiện nay của tỉnh Điện Biên, đảm bảo theo hướng chung, chuyên ngành và dựa trên nhu cầu thực tiễn của tỉnh như trong lĩnh vực phát triển cộng đồng, CTXH nông thôn của tỉnh Điện Biên, lĩnh vực y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe tâm thần.

Cần có sự tham gia của người sử dụng dịch vụ của CTXH vào xây dựng chương trình, các chương trình cần thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa.

Xây dựng tiêu chí và thành lập hội đồng thẩm định chương trình để đảm bảo chất lượng CTĐT.

Cần có sự hợp tác trong giảng dạy CTXH tại nhà trường và đội ngũ kiểm huấn viên ở cơ sở trong quá trình thực hành, thực tập và giảng dạy lí thuyết.

3. Kết luận

Khi CĐR được xây dựng, công bố công khai, nhà trường, giáo viên chuyên ngành cần củng cố, tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện đúng cam kết theo CĐR. Trong đó đảm bảo các chuẩn về CTĐT thư viện, giáo trình, CSVC, thiết bị, thực hành, thực tập, đội ngũ GV, PPDH, kiểm tra, đánh giá và có sự liên kết với các hoạt động CTXH trong tỉnh. Công bố CĐR là yêu cầu cấp thiết, là sự cam kết của nhà trường về năng lực và chất lượng đào tạo để xã hội giám sát.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và đảm bảo CĐR tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và trách nhiệm nghề nghiệp. Hà Nội;

2. Chuẩn đầu ra của Hội đồng Giáo dục Công tác xã hội (CSWE) Mỹ cập nhật năm 2013 và năm 2014.

tranh bảo vệ biên giới của tổ quốc?

SV thảo luận từng vấn đề và cử đại diện thuyết trình.

GV khái quát lại vấn đề và đặt các câu hỏi mở cho SV.

Hoạt động 4: tại làng nghề Bờ Đậu

* Mục tiêu: Biết được Bờ Đậu là một làng nghề truyền thống của tỉnh Thái Nguyên, chuyên sản xuất bánh chưng, bánh dày.

* Cách tiến hành:

Tập trung SV tại nhà ông chủ nhiệm làng nghề, nghe giới thiệu về làng nghề và thưởng thức bánh chưng.

SV đặt các câu hỏi về lịch sử làng nghề, những khó khăn gặp phải hiện nay?

Hoạt động 5: tại Núi Cốc

* Mục tiêu: Biết được Núi Cốc là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Thái Nguyên, gắn liền với truyền thuyết chàng Công, nàng Cốc.

* Cách tiến hành:

- Tập trung SV tại Sân khấu Nhạc nước, rồi lần lượt đến thăm các địa danh khác trong quần thể du lịch Núi Cốc.

- SV nghe hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về khu du lịch Núi Cốc.

3. Kết luận

Như vậy thông qua HĐTN SV khoa Lịch Sử kể được tên các địa danh lịch sử tiêu biểu ven bờ sông Cầu, trình bày được các sự kiện có liên quan đến các địa danh ven sông Cầu. SV khoa Địa lý bổ sung và củng cố những hiểu biết về sông Cầu, biết được thực trạng, nguyên nhân, giải pháp về vấn đề ô nhiễm sông Cầu ( Đoạn chảy qua thành phố Thái nguyên).

Việc tổ chức HĐTN cho SV giúp SV tự hào về truyền thống quê hưng, ý thức trách nhiệm với quê hương và có sự say mê, yêu thích môn Lịch sử và Địa lý hơn. Đây thực sự là một hoạt động học tập lí thú và bổ ích vừa tăng cường được kiến thức, kĩ năng cho SV đồng thời khơi gợi , kích thích khả năng sáng tạo, xử lí tình huống thực tế giúp cho hoạt động học tập trở nên nhẹ nhàng mà hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29 – NQ/ TW về đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nôi.

2. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục.

3. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi( 2002), Phương pháp dạy học Lịch sử tập 1, NXB Đại học Sư phạm, In lần thứ 4

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM...

(tiếp theo trang 90)

1. Mở đầu

Vấn đề GVCN (GVCN) đã được các nhà khoa học giáo dục nghiên cứu về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của GVCN đều chỉ ra vai trò đặc biệt quan trọng của người GVCN lớp đối với sự phát triển nhân cách, nhận thức, tư duy, nhân sinh quan, thế giới quan của mỗi thế hệ học sinh. Tỉnh Phú Thọ hiện nay có gần 300 trường THCS. Số GVCN, theo đó có tới hơn hai nghìn người. Lực lượng này có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục trong tỉnh Phú Thọ.

Hiện nay, Bộ DG&ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới. Để hoàn thành tốt được “sứ mạng” của mình, đội ngũ GVCN cần phải được trang bị, bồi dưỡng bổ sung những kiến thức, kĩ

năng mới. Trách nhiệm của ngành giáo dục, đặc biệt là các cơ sở đào tạo bồi dưỡng là phải « Nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực quản lý, tổ chức cho đội ngũ GVCN » này.

Để nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp: Điều tra bằng phiếu, hỏi ý kiến chuyên gia, thống kê toán học, thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu là 1.700 GVCN cấp THCS trong tỉnh Phú Thọ.

* ThS. Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Đại học Hùng Vương

Mục đích nghiên cứu là làm rõ hai vấn đề: 1) Thực trạng năng lực thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN cấp THCS tỉnh Phú Thọ; 2) Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực quản lý, tổ chức cho đội ngũ GVCN .

2. Nội dung và kết quả nghiên cứu

2.1. Thực trạng về năng lực thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN cấp THCS tỉnh Phú Thọ

2.1.1. Nhận thức và tự đánh giá trên một số mặt công tác của đội ngũ GVCN

- Phần lớn những người được hỏi đều nhìn nhận và đánh giá cao vai trò của GVCN lớp đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh. 100% khách thể điều tra cho rằng GVCN có vai trò từ cấp độ quan trọng đến rất quan trọng, trong công tác giáo dục học sinh. Đây là thông tin có ý nghĩa tích cực đối với vấn đề bồi dưỡng cho GVCN giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trong công tác chủ nhiệm,còn gần 10% GVCN bị đánh giá ở mức độ Trung bình và Yếu kém. Nếu so sánh với kết quả điều tra nhận thức ở trên thì điều này có vẻ bất hợp lý. Trong thực tiễn, vẫn có những giáo viên nhận thức thì tốt, nhưng kết quả thực hiện nhiệm vụ lại kém. Chúng tôi cho rằng có hai nhóm nguyên nhân cơ bản:1) nhóm nguyên nhân thuộc về hứng thú, sở thích và năng lực công tác thấp; 2) Nhóm nguyên nhân do hạn chế hệ thống nguồn lực và tác động bất

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG

Đề cương

Tài liệu liên quan