• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM

2.5 Đánh giá của nhân viên về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2.5.7 Sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên công

vì thế mà công nhân đánh giá thành phần này cao nhất. Thấp nhất là đánh giá về huấn luyện nhân viên tuân thủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp, đạo đức trong kinh doanh. Đôi khi các tiêu chuẩn quá khắt khe, mơ hồnên có thểcó một sốnhân viên không hài lòng.

Cần đưa vào giải pháp đểkhắc phục tình trạng này.

Đánh giá của nhân viên vềnhận thức trách nhiệm từthiện

Kết quả cho thấy đa số nhân viênđánh giá khá tốt với các yếu tố trách nhiệm liên quanđến từ thiện củacông ty. Cụ thể giá trị trung bình của các chỉ tiêu đánh giá về cảm nhận của nhân viên hầu hết đều trên mức 3,5. Trong đó Giá trị trung bình trongđánh giá cao nhất của nhân viên về “Nỗlực đóng góp cho xã hội chứkhông chỉ đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận” là 3,903 và giá trị trung bình thấp nhất là “Trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt động thiện nguyện” bằng 3,626. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận, nhưng có một vấn đề đó là lợi nhuận sẽ không tự sinh ra nếu như họ không có khách hàng, việc nỗ lực có những đóng góp cho xã hội sẽ giúptạo một hìnhảnh rất đẹp trong lòng công chúng. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng rất coi trọng trách nhiệm thiện nguyện của tổ chức với xã hội, không ngần ngại trích nguồn kinh phí của doanh nghiệp để cống hiến cho xã hội, đồng thời cũng rất chú trọng đến việc đào tạo, khuyến khích nhân viên của công ty tham gia đóng góp cho cộng đồng, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, việc trích một khoản tiền này sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của họ nên dễ xảy ra tình trạng không hài lòngở một số nhân viên.

2.5.7 Sựkhác biệt trong đánh giá của nhân viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên

Bng 2.13 : Skhác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viênphân theo độtui Tiêu chí

Giá trịtrung bình

<25 tuổi 25 - 30 tuổi 30-40

tuổi >40 tuổi

Trách nhiệm kinh tế 3,59 3,84 3,65 3,86

Trách nhiệm pháp lý 3,89 3,68 3,82 3,78

Trách nhiệm đạo đức 3,57 3,71 3,51 3,82

Trách nhiệm thiện nguyện 3,61 3,63 3,69 3,82

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Cán bộ nhân viêncó độtuồi trên 40 tuổi đánh giá các tiêu chí trên cao hơn hẳn so với các nhóm tuổi khác. Điều này chứng tỏ trong các hoạt động thuộc vềphạm trù trách nhiệm xã hội tại ngân hàng rất gây được sựhài lòng, cảm tình của những người cán bộ lớn tuổi. Ba nhóm tuối còn lại có đánh giá gần giống nhau. Điều này cũng có thể giải thích vì những nhân viên lớn tuổi thì thường họ sẽ có nhiều kinh nghiệm, những sự từng trải giúp họ hiểu được rằng trách nhiệm xã hội đó không phải là một khoản chi phí, mà là một khoản đầu tư.

2.5.7.3 Theo thu nhập hiện tại

Bảng 2.14: Sựkhác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên

Sựkhác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên phân theo thu nhập hiện tại

Tiêu chí

Giá trịtrung bình

<7triệu đồng

7,1- 10 triệu đồng

10,1-20 triệu đồng

Trên 20 triệu đồng

Trách nhiệm kinh tế 3,46 3,88 3,74 3,71

Trách nhiệm pháp lý 4,00 4,00 3.53 3,77

Trách nhiệm đạo đức 3,66 3,33 3.72 3,75

Trách nhiệm thiện nguyện 3,74 3,82 3,65 3,57

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn chung đánh giá giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập hiên tại là không có sự khác biệt lớn, tuy vậy, nhân viên có mức thu nhập dưới 7 và từ7,1 –10 triệu có mức đánh giá yếu tốtrách nhiệm pháp lý cao hơn so với những yếu tốcòn lại.

Với mức lương thấp như vậy thường là những cán bộtrẻ, mới vào nghề chưa có nhiều kinh nghiệm trong các nghiệp vụ chuyên môn, nên ngân hàng có những khóa huấn luyện về các quy định, chính sách có liên quan cho nhóm đối tượng này, chính vềvậy tăng được sựhài lòng cho các nhân viên.

2.5.7.4. Theo thâm niên công tác

Bảng 2.15: Sựkhác biệt trong đánh giá giữa nhóm nhân viên phân theo thâm niên công tác

Tiêu chí

Giá trị trung bình Dưới 3

năm

Từ3-5 năm

Từ5- 10 năm

Trên 10 năm

Trách nhiệm kinh tế 3,91 3,55 3,69 4,01

Trách nhiệm pháp lý 3,47 3,91 3.79 3,90

Trách nhiệm đạo đức 3,38 3,89 3.52 3,62

Trách nhiệm thiện nguyện 3,73 3,81 3,51 3,68

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Nhìn chungđánh giá giữa các nhóm nhân viên phân theo thâm niên công tác có mức hài lòng khá cao, cụthể ở mức thâm niên công tác trên 10 năm đánh giá tiêu chí trách nhiệm kinh tếkhá cao. Lý giải những cán bộcó thời gian gắn bó với ngân hàng lâu năm thường sẽcó nhiều kinh nghiệm và năng lực cao, đồng nghĩa với việc họ đã tạo ra rất nhiều giá trị vềmặt tài sản là rất lớn, mặt khác ngân hàng đã có những chính sách để tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận. Chính vì thế đã nhận được đánh giá cao từ nhóm đối tượng này.

Trường Đại học Kinh tế Huế