• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.7 Cơ sở thực tiễn

1.7.1 Sphát trin ca CSR ti Vit Nam

Đối với xã hội và nhiều doanh nghiệp đang hoạt động khác thì bài toán vềCSR luôn là một bài toán khó giải đáp lại được đặt ra và cần được thảo luận một cách nghiêm túc về cả mặt lý luận chính sách và thực tiễn bởi vì nhiều doanh nghiệp còn mang nặng tư tưởngđólà những cuộcđầutưkhông sinh ra lợi nhuận.

Một công ty cần phải làm những gì để có thể đuợc xã hội đánhgiá là một công ty tốt và phát triển bền vững. Trách nhiệm củacơquan quản lý nhà nuớcởmức nào và luật nên quyđịnh trách nhiệm của doanh nghiệp đến mứcđộ nào thì phù hợp. Và phải chăng nguời tiêu dùng ở các nuớcđang phát triển như Việt Nam có quá ít quyền lực, dễbịtổnthương, hoặc họcũngkhông ý thứcđượcđầyđủvà sửdụng hết các quyền và phươngtiện của mìnhđể bảo vệ những lợi ích chính đáng của họ. Tiếp cận từ góc độ kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này với suy nghĩ rằng các nền kinh tế phát triển đều đã từng đối mặt với những vấn đề mà các DN gặp phải ngày hôm nay, do dó những cuộc tranh luận và giải pháp của cácđơnvị đórất đáng đểtham khảo.

Kểtừkhi xuất hiện khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility- CSR) lầnđầu tiên vàonăm1953, chủ đềnàyđã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa hai truờng phái quản trị “đại diện”“đa bên”trong quản trị công

Trường Đại học Kinh tế Huế

ty; trên bình diện lớn hơn, đây là sự tranh chấp giữa chủ nghĩa tư bản tựdo (bảo thủ, cánh hữu) và chủ nghĩa tư bản xã hội (dân chủ, cánh tả). Nội dung chính của cuộc tranh luận xoay quanh hai vấn đề then chốt trong CSR là: bản chất của doanh nghiệp hiệnđại, và mối quan hệba bên: doanh nghiệp- xã hội- nhà nuớc.

CSR được giới thiệu vào nước ta thông qua hoạt động của các công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam. Các công ty này thường xây dựng các bộ quy tắcứng xử và chuẩn mực văn hóa kinh doanh có tính phổ quát để có thể áp dụng trên nhiều địa bàn thị trường khác nhau.

Do đó, các nội dung CSR được các công tynước ngoài thực hiện có bài bản và đạt được hiệu quả cao. Có thể lấy một số ví dụ nổi bật như chương trình sơn trường học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ 3000 sinh viên về quê ăn tết của Unilever, chương trình hỗ trợ dị tật tim bẩm sinh và chương trình ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ của Vinacapital, chương trình đào tạo tin học Topic 64 của Microsoft,..Nhận thức cộng đồng và phương tiện thông tin đại chúng có những phát triển nhanh chóng và tích trong thời gian gần đây, một phần cũng xuất phát từnhững bức xúc của dư luận qua những vụ việc gây ô nhiễm môi trường, nhiệm độc thực phẩm và gian lận thương mại nặng nề. Tại Việt Nam thì CSR được coi là một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự về phát triển bền vững. Các chương trình và dự án liên quan tới CSR tập trung vào một số nội dung quan trọng của CSR tùy thuộc vào mục tiêu của dựán, nguồn lực và kinh nghiệm sẵn có.

Khái niệm CSR vẫn còn rất mới với nhiều doanh nghiệpở Việt Nam, trong khi đó các bên liên quan chưa có kế hoạch dài hạn cũng như những chiến lược khi triển khai chương trình CSR, năng lực quản lý còn rất nhiều những hạn chế. Chính vì việc không nhận thấy tầm quan trọng của CSR nên nhiều doanh nghiệp đã không làm tròn trách nhiệm của mình với xã hội như việc làm gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng cũng như với người lao động. Thực tiễn cho thấy việc không hiểu rõ cũng như không xem CSR là một phần quan trọng của các doanh nghiệp như việc quản lý còn lõng lẽo, văn bản pháp luật không sát với thực tế (số tiền phạt không hợp lý vẫn còn thấp) dẫn đến tình trạng chối bỏ trách nhiệm đạo đức kinh doanh như vụviệc công ty Vedan hủy hoại môi trường sông ThịVải, vụviệc

Trường Đại học Kinh tế Huế

mua sữa tươi với giá thấp của Công ty sữa Việt Nam, vụ sử dụng nguyên liệu hết hạn sử dụng của công ty Tân Hiệp Phát, Vị đắng khoai tây của công ty Pepsico Việt Nam và mớiđây nhất là vụviệc thu hồi sữa bịdị ứng của công ty Frieslandcampina.

1.7.2 Vấn đềthc hin CSR ti các ngân hàng Vit Nam

Trách nhiệm kinh tế:

Ngành ngân hàng là một lĩnh vực quan trọng và chiếm vị thế mấu chốt trong nền kinh tế của một đất nước. Đóngvai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị của đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tếvĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững.

Đóng góp này được thể hiện qua công tác thẩm định dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dự án và thực hiện qua công tác thẩm định dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dựán và giám sát thực hiện một cách chặt chẽsau khi cho vay, các tổchức tín dụng luôn chú trọng yêu cầu các khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, luôn tuân thủ các cam kết quốc tế và các quy định vềbảo vệ môi trường.

Các dịch vụ, sản phẩm ngân hàng của Việt Nam gần như giống nhau, quá truyền thống và không tạo được sự khác biệt để thu hút khách hàng sự khác biệt giữa các đơn vị chưa được thể hiện rõ nét. Để đạt được sự thành công thì mỗi ngân hàng luôn phải tìm cho mình một sự khác biệt, một hướng đi để tạo nên một thương hiệu riêng, thể hiện qua các hoạt động CSR hướng đến khách hàng, người lao động, và cộng đồng.

Để tăng trưởng lợi nhuận đồng nghĩa với việc phải gia tăng thị phần trong thị trường đầybiến động, khách hàng ngày càng khó tính và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệtthì việcphát triểncác sảnphẩmmới, dịchvụmới, đadạngvà đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật sẽ giúp cho các ngân hàng đứng vững và phát triển mộtcách bền vững.

Trách nhiệmpháp lý

Các ngân hàng luôn ý thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tuân thủ theo các quyđịnh, luậtlệmà Nhànước ban hành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tuy nhiên bên cạnhnhững mặttích cựcmà các ngân hàngđã xây dựngtrong thời gian qua, còn có nhữnglỗhỏngmang tính tiêu cực mang tên“vôtrách nhiệm”. Việccác ngân hàngđổlỗicho cá nhân cán bộsai phạmvà thời ơ trướcquyềnlợicủa ngườigửitiền là những hành động có thể tạo nên nguy cơrủi ro lớn trong hoạt động của cả hệ thống ngân hàng, quan trọnglàđánhmấtlòng tin củakhách hàng gửigắmvào ngân hàng.

Trách nhiệm đạo đức

Dù cảngân hàng lẫn giới chuyên gia đều khuyến cáo khách hàng cẩn trọng khi giao dịch nhưng nhiều sựviệc đáng buồn vẫn xảy ra. Rõ ràng, những mất mát nghìn tỷ tại các ngân hàng có nhiều nguyên nhân nhưng rủi ro nhất có sựliên quan trực tiếp đến đạo đức cán bộngân hàng.

Bên cạnh đó là việc cán bộngân hàng cố ý làm sai quy định, lợi dụng chức vụ quyền hạn và giấy tờ giả, chữ ký giả, lập chứng từkhống, cấu kết với tổchức/cá nhân chiếm đoạt tài sản ngân hàng, chiếm đoạt tiền của khách hàng trong huy động và rút tiền… Hình thức rủi ro đạo đức gần như muôn hình vạn trạng như nhận hối lộ khách hàng đểcấp tín dụng đảo nợ, cho vay dựán nhiều rủi ro; lợi dụng lòng tin khách hàng để vay ké, vay kèm; cố ý gây khó với khách hàng để nhận “bồi dưỡng”. Những hành vi đa dạng, thể hiện sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên ngân hàng, khiến dư luận bức xúc.

Trách nhiệmthiệnnguyện

Nhận thức được ý nghĩa của việc thiện nguyện, ngày nay các ngân hàng xem các hoạt động đó không hẳn là một khoản chi phí, mà là một khoản đầu tư.Thứnhất, những hành động đó tác động tích cực đến cộng đồng, một phần giải quyết được cái vấn đề của xã hội khi mà Việt Nam còn là một nước đang phát triển thì các việc làm đó thật sựý nghĩa. Thứhai, chính vì gây được ấn tượng tốt đối với xã hôi, được xem nhưlà một kênh truyềnthông hiệuquả, khai thác đượccác đối tượngkhách hàng tiềm năng.Trong thờigian qua có thểkểmộtsốhoạt độngcủacác ngân hàngnhưsau:

- Nhằm giúp người dân vùng lũ ổn định cuộc sống sau thiên tai, Ngân hàng Quốc Dân đã tiến hành bàn giao nhà chống lũ cho các hộ gia đình khó khăn nằm tại vùng ngậplụtsâu nhấtthuộcmiềnTrung.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Trong năm 2016, thực hiện tôn chỉ “Đồng hành cùng phát triển”, Sacombank tiếp tục triển khai nhiều chương trình hướng vềcộng đồng ý nghĩa khác như: học bổng

“Sacombank ươm mầm cho những ước mơ” dành cho hơn 3.000 học sinh, sinh viên vượt khó; chương trình “Thực tập viên tiềm năng Sacombank” tạo cơ hội việc làm cho hàng ngàn sinh viên năm cuối; giải việt dã “Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng” tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Bên cạnh đó, Sacombank còn đầu tư xây dựng nhà vệsinh công cộng miễn phí, hệthống ghế đá, ghếmỹthuật tại các trung tâm văn hóa, công viên, trường học, bệnh viện, sân bay đểphục vụ người dân; tổchức hiến máu nhân đạo; cứu trợ đồng bào khi bị thiên tai hoạn nạn; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương; đóng góp vào các Quỹtừthiện, Quỹmáiấm…

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH