• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM

2.5 Đánh giá của nhân viên về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

* Thành phần “Trách nhiệm pháp lý” có 4 biến quan sát (PL1, PL2, PL3, PL4).

Trong 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệsố Cronbach alpha là 0,837 (lớn hơn 0.6).Vì vậy 4 biến quan sát này đều được đưa vào để phân tích nhân tố.

* Thành phần “Trách nhiệm đạo đức” có 3 biến quan sát (DD1, DD2, DD3). Cả 3 biến quan sát này đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach alpha

=0,851 (lớn hơn 0.6). Vì vậy 3 biến quan sát đạt yêu cầu và được đưa vào để tiến hành phân tích nhân tố.

* Thành phần “Trách nhiệm từthiện” có 3 biến quan sát (TT1, TT2, TT3). Cả3 biến quan sát này đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach alpha

=0,847 (lớn hơn 0.6). Vì vậy 3 biến quan sát đạt yêu cầu và được đưa vào đểtiến hành phân tích nhân tố.

Kiểm định độtin cậy thang đo nhóm biến phụthuộc

Bảng 2.7: Kết quảkiểm định thang đo vềsựhài lòng Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thành phn shài lòng (HL)Cronbach’s alpha=0,748

HL1 3,719 0,789 0,621 0,77

HL2 3,635 0,856 0,621 0,76

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS)

* Thành phần “Sựhài lòng” có 2 biến quan sát (HL1 và HL2). Cả2 biến quan sát này đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ sốCronbach alpha =0,748 (lớn hơn 0.6). Vì vậy 2 biến quan sát đạt yêu cầu và được đưa vào đểtiến hành phân tích nhân tố.

nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữliệu.(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1.

Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0.05, chúng ta từ chối giả thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ với nhau (Nguyễn Ðình Thọ, 2011). Hệ số tải nhân tố (factor loading) >0.5. Nếu biến quan sát có hệ sốtải nhân tố

<0.5 sẽbịloại (Nguyễn Ðình Thọ, 2011).

2.5.3.1 Phân tích khám phá nhân tốvới các biến độc lập

Sau khi kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành.

Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là Principal Component (được mặc định trong chương trình SPSS 22) với phép quay Varimax.

Thang đo thành phần CSR gồm 4 thành phần chính và được đo bằng 14 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá được sửdụng để đánh giá lại mức độ hội tụcủa các biến quan sát theo các thành phần (các nhóm). Qúa trình phân tích nhân tố khám phá được tiến hành qua 1 lần. (Phlc 4.2)

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phântích nhân tốlần 1 cho thấy:

+ HệsốKMO là 0,825 (lớn hơn 0.5), do đó đạt yêu cầu đểphân tích nhân tố.

+ Kết quả kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig. = 0.000 (<0.05), các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sửdụng phân tích nhân tốlà thích hợp.

+ Tiêu chuẩn Eigenvalues > 1 đã có 4 nhân tố được tạo ra.

+ Tổng phương sai trích % = 70,33%> 50%, cho biết 4 nhân tốnày sẽgiải thích được % biến thiên của dữliệu.

+ Trong ma trân xoay Rotated Componemt Matrix có tổng cộng là 4 nhân tố được trích, biến quan sát có hệ số tải thấp nhất là 0,737 > 0,5 nên không có biến nào phải loại ra khỏi mô hình. Vì vậy, không cần phải tiến hành phân tích nhân tốEFA lần 2

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.5.3.2. Phân tích khám phá nhân tốvới các biến phụthuộc (sựhài lòng)

Sửdụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu đo lường sựhài lòng của nhân viên, nghiên cứu thu được kết quả: (Phlc 4.2)

+ HệsốKMO = 0,52 > 0.5 nên chấp nhận được.

+ Kết quảkiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig = 0,000 <0.05; sửdụng phân tích nhân tốlà phù hợp.

+ Tiêu chuẩn Eigenvalues > 1 đã có 1 nhân tố được tạo ra.

+ Tất cảcác biến đều có hệsốtải nhân tố> 0,5 2.6.3.3Đặt tên và giải thích nhân tố

Căn cứvào kết quảma trận nhân tốsau khi xoay, ta có 5 nhân tố được tạo thành và đối với mỗi nhân tố đó thì giá trị bình quân của các nhân tốthành viên sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích mô hình hồi quy sau này.

Nhân t 1: Nhân tố này có phần trăm biến động giải thích lớn nhất, nhóm này gồm có 4 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều trên 0,6 chứng tỏ thang đo đạt giá trị hội tụ và phân biệt trong nhân tố này. Các biến quan sát được viết tắt để tiện lợi cho quá trình xửlý sốliệu. Bao gồm:

 Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên về các quy định, các chính sách liên quan đến nghiệp vụ.

 NH luôn tuân thủ luật quy định tuyển dụng, tuyển mộ và lợi ích của nhân viên.

 Thực hiện nguyên tắc công bằng trong việc khen thưởng và thăng tiến của nhân viên.

 Sản phẩm dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật.

Các biến này đều thểhiện trách nhiệm thực hiện và tuân thủ các quy định trong kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp, do đó nhân tố này được đặt tên là “Trách nhiệm pháp lý”.

Nhân t2: Với 4 biến quan sát với hệ sốtải đều lớn hơn 0,6. Các biến này thể hiện những điều mà tổ chức cần làm để thúc đẩy sự phát triển, tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này được gọi là:“Trách nhiệm kinh tế”.

 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụphù hợp với nhu cầu thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Ngân hàng có những cốgắng trong việc tiết kiệm chi phí hoạt động..

 Nổlực nâng cao năng suất làm việc của nhân viên.

 Thiết lập một chiến lược dài hạn cho việc tăng trưởng.

Nhân t3: Nhân tốnày có 3 biến quan sát gồm

Với hệ sốtải tất cả đều lớn hơn 0,6 chứng tỏ thang đo đạt giá trị hội tụvà phân biệt trong nhân tốnày. Nhóm nhân tố này được đặt tên là:“Trách nhiệm đạo đức”thể hiện qua các tiêu chuẩn, đặt ra một cách bài bản đòi học phải thực hiện một cách nghiêm túc.

 Huấn luyện nhân viên tuân thủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp, đạo đức trong kinh doanh.

 Cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho khách hàng, người tiêu dùng và đối tác.

 Nhân viên được đảm bảo quyền riêng tư tại nơi làm việc, có trách nhiệm báo cáo các hành vi sai trái.

Nhân t4: Nhân tốnày có 3 biến quan sát gồm

Với hệ số tải tất cả đều lớn hơn 0,6. Các biến này cho thấy mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến cộng đồng xã hội cũng như những đóng góp của doanh nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ cho cộng đồng. Chính vì thế, nhóm nhân tố này được đặt tên là:

“Trách nhiệm thin nguyện”thểhiện qua:

 Trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt động thiện nguyện

 Ý thức mạnh mẽ về việc thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng

 Nỗlực đóng góp cho xã hội chứkhông chỉ đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận Nhân tố 5: Sau khi phân tích cho thấy rằng nhân tố này gồm 2 biến quan sát với các hệsốtải > 0.6. Các hệ số này đều cho thấy sựhài lòng của nhân viên trong tổ chức thểhiện qua

 Hài lòng với các công việc cũng như các chính sách mà công ty đưa ra.

 Gắn bó với ngân hàng lâu dài và không có định rời bỏtổchức.

Trường Đại học Kinh tế Huế