• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM

2.5 Đánh giá của nhân viên về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2.5.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy

có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính tađang xét.

Bảng 2.8: Ma trận tương quan giữa các biến Correlations

HL TNKT TNPL TNDD TNTN HL Pearson Correlation 1 .321** .381** .456** .727**

Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000

N 107 107 107 107 107

TNKT Pearson Correlation .321** 1 .152 .147 .239*

Sig. (2-tailed) .001 .117 .131 .013

N 107 107 107 107 107

TNPL Pearson Correlation .381** .152 1 .319** .239*

Sig. (2-tailed) .000 .117 .001 .013

N 107 107 107 107 107

TNDD Pearson Correlation .456** .147 .319** 1 .339**

Sig. (2-tailed) .000 .131 .001 .000

N 107 107 107 107 107

TNTN Pearson Correlation .727** .239* .239* .339** 1

Sig. (2-tailed) .000 .013 .013 .000

N 107 107 107 107 107

( Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS) Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến HL (biến phụ thuộc) với các biến độc lậpTNKT, TNPL, TNDD, TNTN. Hệ số tương quan giữa các biếnđều lớn hơn0,35 riêng thành phầnTNPL thì hệsốtương quan thấp nhất 0,321 Nhìn sơ bộ, ta có thể kết luận các biến độc lập có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến Hailong, các giá trị Sig.đều nhỏ(< 0,05).

b) Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính

Khi phân tích hồi quy, sửdụng các biến đại diện- giá trịtrung bình của các biến trong một nhân tố, đểchạy mô hình hồi quy. Mô hình hồi quy có dạng như sau

HL = β + β1. TNKT + β2.TNPL + β3.TNDD + β4. TNTN + ei

Trường Đại học Kinh tế Huế

HL: giá trịcủa biến phụthuộc sựhài lòng của nhân viên KT:giá trịcủa biến độc lập thứnhất trách nhiệm kinh tế.

PL:giá trị của biến độc lập thứhai là trách nhiệm pháp lý DD:giá trịcủa biến độc lập thứba là trách nhiệm đạo đức TT:giá trị của biến độc lập thứ tư là trách nhiệm từthiện.

ei: sai sốcủa phương trình hồi quy

Bảng 2.9: Kết quả phân tích tương quan giữa Sựhài lòng với các biến độc lập thực hiện CSR

Model Summaryb

Mô hình R R Square R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn Durbin-Watson

1 0,787a 0,619 0,604 0,51345 1,854

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) HệsốR2 hiệu chỉnh bằng 0,604 > 0,5 có nghĩa là sự biến đổi của các nhân tố:

kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện giải thích 60,4% sự thay đổi của mức độ hài lòng của nhân viên nên có thểkết luận rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp

Bảng 2.10: Kiểm định F về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể ANOVA

Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig

1 Hồi quy 43,736 4 10,934 101,92 0,000b

Số dư 26,891 102 0,264

Tổng 70,626 102

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Kiểm định F là phép kiểm định giảthuyết về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giảthuyết H0: 1= 2= 3= 4= 0. Nếu giảthuyết H0bịbác bỏthì ta có thể kết luận rằng 14 biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của mức hài lòng nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữliệu.

Trị thống kê F được tính từgiá trịR2 của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. = 0,000 <

0,05 cho thấy sẽan toàn khi bác bỏgiảthuyết H0. Vậy, có ít nhất một biến độc lậpảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên hay mô hình hồi quy tuyến tính được đưa ra phù hợp với tổng thểvà có thểsửdụng được.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Durbin– Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Giá trị thống kê Durbin – Watson (d) dao động trong khoảng (0;4). Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mô hình không có tự tương quan; 0 < d < 1 thì mô hình có tự tương quan dương và 3 < d < 4 thì mô hình có tự tương quan âm.

Kết quảkiểm định cho d = 1,854 nằm trong khoảng (1;3) và tiến gần vềgiá trị gần bằng 2 nên có thểkết luận rằng mô hình không có sự tương quan chuỗi bậc nhất.

Ngoài ra, hệ số tương quan cho thấy rằng, kết quả kiểm định các nhân tố đều cho kết quảp– value (Sig) < 0,05; điều này chứng tỏrằng có đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H0 đối với các nhân tốnày, hay các giảthuyết H1, H2, H3, H4được chấp nhậnởmức ý nghĩa 95%.

Bảng 2.11: Kết quảphân tích hồi quy đa biến

Mô hình

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn

hóa t Sig.

Đa cộng tuyến

B Độlệch chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) -0,153 0,343 -0,45 0,656

KT 0,133 0,066 0,127 2,004 0,048 0,931 1,074

PL 0,146 0,060 0,160 2,452 0,016 0,872 1,146

DD 0,170 0,062 0,184 2,727 0,008 0,823 1,215

TT 0,588 0,066 0,596 8,921 0,000 0,835 1,198

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng SPSS) Kiểm định F sử dụng trong phân tích ANOVA là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quả trong bảng T cho thấy, giá trị Sig. < 0,05 (Sig. = 0,000) chứng tỏ rằng mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tổngthể.

Giá trị sig. của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 (với độ tin cậy 95% thì sig.<

5% là có ý nghĩa)nên các tham sốhồiquy trong mô hìnhđềucó ý nghĩa.Hệsố phóng đại phươngsai VIF củacác biến độclập đềunhỏ hơn2 nên không có hiện tượng đacộng tuyến trong mô hình hồiquy). Khi chạy mô hình hồi quy, có 2 hệ số đáng chú ý đó là: hệ số

Trường Đại học Kinh tế Huế

chưa chuẩn hóa (B) và hệ số đã chuẩn hóa (Beta). Hệ số Beta cho biết chính xác hơn ảnh hưởng (trọng số) của các nhân tố trong phương trình hồi quy. Nói một cách khác, hệ số đã chuẩn hóa (Beta) nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu so sánh độ mạnh giữa các biến độc lập được đưa ra trong mô hình (biến nào tác động mạnh vào biến phụ thuộc). Dựa trên cơ sở đó, phương trình hồi quy tổng quát của mô hình được viết lại như sau:

HL = 0,127*KT +0,160*PL + 0,184*DD + 0,596*TT Trongđó HL: Sựhài lòng của nhân viên.

KT: Thành phần kinh tế PL: Thành phần pháp lý DD: Thành phầnđạođức TT: Thành phần từthiện

Như vậy từ phương trình hồi quyở trên ta thấy hệ số Beta của thành phần từ thiện nguyện là lớn nhất là 0,596. Tiếp đến là hệ số Beta của thành phần đạo đức là 0,184. Thành phần pháp lý nhỏ hơn một chút là 0,160. Cuối cùng, thành phần kinh tế bằng 0,127. Do vậy đối với sựhài lòng của nhân viên trong Vietinbank CN Nam Thừa Thiên Huếthì yếu tốTrách nhiệm thiện nguyện có tác động lớn nhất cao hơn nhiều so với ba thành phần: kinh tế, đạo đức và pháp lý.

Kiểm định giảthuyết

Giả thuyết H1: Trách nhiệm kinh tế và sự hài lòng của nhân viên có mối quan hệcùng chiều.

Dựa theo mô hình hồi quy ta có khi trách nhiệm kinh tế tăng thêm 1 đơn vịthì sự hài lòng của nhân viên sẽ tăng lên 0,127 đơn vị. Trong kiểm đinh, giá trị Sig = 0,048< 0,05 nên ta nhận giải thuyết H1. Như vậy khẳng định rằng, với mức ý nghĩa 5% trách nhiệm kinh tếcủa tổchức càng cao thì sựhài lòng càng cao

Giảthuyết H2: Trách nhiệm pháp lý và Sựhài lòng của nhân viên có mối quan hệcùng chiều

Từmô hình hồi quy ta có khi Trách nhiệm pháp lý tăng 1 đơn vị thì Hài lòng của nhân viên vào tổ chức sẽ tăng 0,160 đơn vị. Trong kiểm định, giá trị Sig. = 0,016(< 0,05) nên ta chấp nhận giả thuyết H2. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% ta khẳng

Trường Đại học Kinh tế Huế

định rằng khi Trách nhiệmpháp lý của doanh nghiệp càng cao thì sự gắn kết của nhân viên vào tổ chức càng cao.

Giảthuyết H3: Trách nhiệm đạo đức và sựhài lòng vào tổchức có mối quan hệ cùng chiều.

Sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức sẽ tăng lên 0,184 đơn vị. Khi Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp tăng lên 1 đơn vị. Mặt khác, giá trị sig. = 0,008 (<

0,05) nên ta chấp nhận giả thuyết H3 và có thể khẳng định rằng Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp càng cao thì sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức càng caoở mức ý nghĩa 5%.

Giả thuyết H4: Trách nhiệm thiện nguyện và sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức có mối quan hệcùng chiều.

Khi trách nhiệm thiện nguyện tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức tăng 0,596 đơn vị. Giá trị sig. = 0,000 (<0,05) nên giả thuyết H4được chấp nhận. Như vậy, tại mức ý nghĩa 5%, khi Trách nhiệm thiện nguyện của doanh nghiệp càng cao thì sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức càng lớn.

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên vào tổ chức

Từbảng kết quảhồi quy ta có:

 Trách nhiệm thiện nguyện là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sựhài lòng của nhân viên Vietinbank vào tổ chức với hệ số Partial bằng 0,596. Có thể nói hoạt động thiện nguyện của Vietinbank đã có truyền thống phát triển từ lâu. Mỗi một nhân viên Vietinbank sẽtựhào vìđược làm việc trong một doanh nghiệp bên cạnh lợi nhuận còn hướng đến cộng đồng. Là người thuộc vềtổchức, họsẽcảm nhận như mìnhđược góp một phần công sức nhỏbé vào xã hội.

 Trách nhiệm đạo đức có tác động lớn thứhai. Sự hài lòng của nhân viên với hệ số Partial lớn nhất bằng 0,184. Điều này phản ánh rằng đạo đức là điều căn bản nhất mà các doanh nghiệp kinh doanh chân chính cần phải hướng đến ngoài những điều đãđược quy định trong văn bản pháp luật. Do vậy, khi Vietinbank khi thực hiện tốt các tiêu chuẩn về mặt đạo đức sẽ giúp cho nhân viên cảm thấy họ đang được làm

Trường Đại học Kinh tế Huế

việc trong một môi trường văn minh, đáng tin cậy, từ đó họsẽtrân trọng tổchức, và cố gắng nâng cao năng suất làm việc.

 Nhân tố thứ ba tác động đến sự hài lòng của nhân viên Vietinbank vào tổ chức là trách nhiệm pháp lý với hệ số Partial bằng 0,160 điều này phản ánh xu hướng chung của xã hội, thểhiện tinh thần “Thượng tôn pháp luật” trong tất cảcác hoạt động của doanh nghiệp. Hơn nữa, một số vụvi phạm pháp luật và những bất ổn trong lĩnh vực tài chính _ ngân hàngở nước ta gần đây càng khiến cho yêu cầu tuân thủpháp luật càng trởnên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờhết.

 Cuối cùng là trách nhiệm kinh tế với hệ số Partial bằng 0,127. Mục đích của hầu hết nhân viên khi bước chân vào doanh nghiệp nói chung và Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế nói riêng trước hết là muốn có được một công việc ổn định với mức thu nhập cao. Để làm được điều đó, Vietinbank phải kinh doanh có lợi nhuận và có tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm, đó cũng là mục tiêu tồn tại của tất cả các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng và phát triển thì mức lương của nhân viên cũng sẽ ổn định, tăng cao và ngược lại. Doanh nghiệp quan tâm đến trách nhiệmkinh tế của mình thì nhân viên của họ sẽ có một chỗ dựa vững chắc về mặt kinh tế. Vì vậy, Trách nhiệm kinh tế của Vietcombank càng cao thì niềm tin vào tổ chức của nhân viên càng lớn.