• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác khai thác các nguồn tài chính của Bệnh viện đa khoa thành phố

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

2.3. THỰC TRANG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA

2.3.3. Công tác khai thác các nguồn tài chính của Bệnh viện đa khoa thành phố

Đánh giá hoạt động tài chính của Bệnh viện ĐKTP Đồng Hới tập trung vào các vấn đề:

- Báo cáo tài chính có phản ánh trung thực và chính xác tình hình tài chính và kết quả hoạt động của bệnh viện và các đơn vị trong bệnh viện không? và phù hợp với nguyên tắc kế toán thông dụng được chấp nhận haykhông?

- Bệnh viện có tuân thủ theo các điều khoản của pháp luật và các quy chế có hiệu lực đối với các báo cáo tài chính hay không?

- Các hoạt động chi tiêu của bệnh viện có đúng mục đích không và có hiệu quả không?

2.3.3. Công tác khai thác các nguồn tài chính của Bệnh viện đa khoa thành phố

Bảng2.3: Kinh phí, cơ cấuNSNN cấp cho Bệnh viện giai đoạn năm2015-2017

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 So sánh %

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2016/

2015

2017/

2016 Tổng NSNN cấp

- Kinh phí sự nghiệp (KPTX)

73.866 57.853,7

100 78,32

89.996 60.830

100 67,59

87.933 60.000

100 68,24

121,84 105,15

97,71 98,64

- Kinh phí mua sắm, sửachữa TSCĐ

12.938,3 17,52 20.000 22,22 21.300 24,22 154,58 106,50

- Chương trình MTQG - Kinh phí môitrường

2.194 880

2,97 1,19

2.366 6.800

2,63 7,56

1.833 4.800

2,08 5,46

107,84 772,73

77,47 70,58 (Nguồn: Báo cáo thu-chi NSNN năm2015, 2016, 2017 của BVĐK Thành phố Đồng

Hới) Nhìn chung, trong tổng nguồn kinh phí NSNN thì kinh phí thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 70%-80% tổng kinh phí NSNN cấp. Các nguồn kinh phí không thường xuyên khác chiếm khoảng 20%-30% tổng kinh phí được cấp.

Mặc dù NSNN cấp cho chi thường xuyên chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn thu, song mới chỉ đáp ứng được gần 40% nhu cầu. Theo kế hoạch, chi phí cho 1 giường bệnh khoảng 85 triệu đồng/năm thì kinh phí thường xuyên chỉ đáp ứng khoảng 30 đến 35 triệu đồng/năm, chiếm 35%-40% nhu cầu. Số còn lại Bệnh viện phải bổ sung từ nguồn kinh phí khác mà chủ yếu là thu viện phí và BHYT.

Xét phạm vi cả nước thì NSNNđầu tư cho lĩnhvực y tế nói chungvềsố tuyệt đối năm sau đều tăng so với năm trước. Nhưng về tỷ trọng đầu tư từ NSNN so với tổng số chi của bệnh viện thì đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Đây là tín hiệu tốt thể hiện xu hướng giảm dần bao cấp của Nhà nước và tăng tính tự chủ tài chính của bệnh viện. Nhìn bảng 2.4 ta thấy trong tổng thu nhập quốc nội, tỷ lệ chi cho y tế từ NSNN có xu hướng giảm khá nhanh từ 2% GDP năm 2015 xuống còn 1,7% GDP năm 2017.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.4: Tỷ lệ chi NSNNcho y tế so với GDP từ năm 2012 đến2017

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Tỉ lệ% GDP 1,2 1,3 2.0 1,8 1,7

(Nguồn: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm2017) Nếuso với các nước láng giềng cùng có thu nhập thấp thì tỉ lệ chi NSNN cho y tế của Việt Nam là thấp, chỉ chiếm khoảng 1,6% GDP; ở các nước này là từ 1,8%-2,5% GDP. Trong điều kiện dân số nước ta gia tăng với tốc độ ổn định và ngày càng già đi, mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, thì mức đầu tư của NSNN cho y tế như vậy là chưa phù hợp. Tuy nhiên để khắc phục khó khăn này cũng như nhiều bệnh viện công khác, Bệnh viện đa khoa thành phố Đồng Hới ngày càng có xu hướng dựa vào nguồn thu từ viện phí và BHYT để trang trải cho các khoản chi hoạt động do nguồn NSNN còn hạnhẹp.

Nguồn thu viện phí và bảo hiểm ytế

Ở Việt Nam hiện nay, BHYT bắt buộc chiếm khoảng 10% dân số; BHYT tự nguyện chủ yếu là BHYT cho học sinh; BHYT cho các đối tượng tự nguyện khác, nhấtlà nông dânchưakhai thácđược.Gần đâyBHYT có xuhướng tăng(tuy chậm), những năm gần đây số thẻ tăng bình quân 8%, số thu tăng gần 20% (do Nhà nước tăng mức lương tối thiểu). Đối tượng tham gia BHYT ngày càng tăng. Các hình thức BHYT cũng đa dạng hơn, BHYT tự nguyện đã bắt đầu được nhân dân chấp nhận. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi tăng nguồn thu cho bệnh viện từBHYT.

Nguồn thu viện phí và BHYT của Bệnh viện không ngừng tăng trong những năm qua và trở thành nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động thường xuyên của bệnh viện, chiếm khoảng 50%-65% tổng kinh phí hoạt động của bệnh viện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Nguồn thuViện phí và BHYT của Bệnh viện giai đoạn năm2015-2017

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh (%)

2016/2015 2017/2016 1. Thu BHYT

- Dự toán thu BHYT 85.000 90.000 105.000 105,88 116,66 - Thực hiện Dự toán thu

BHYT

94.255 110.186 133.600 116,90 121,25 - Tỷ lệthực hiện/dựtoán 110,88 122,43 127,23

2. Thu Viện phí

- Dự toán thu Viện phí 40.000 45.000 45.000 112,50 100,00 - Thực hiện Viện phí 47.798 51.886 55.133 108,55 106,26 - Tỷ lệthực hiện/dựtoán 119,49 115,30 122,52

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm2015, 2016, 2017 của BệnhViện) Qua bảng số liệu trên ta thấy, số tiền thu từ viện phí và BHYT của Bệnh viện năm sau cao hơn năm trướckhoảng 17%-21%. Đặc biệt từ năm 2015 tới nay, nguồn thu này có tốc độ tăng khá lớn. So với năm 2015, số thu viện phí và BHYT năm 2017đã tăng 39 tỷ đồng (chiếm khoảng 29,3%). Nguyên nhân là do bắt đầutừ năm 2015 là những năm đầu bệnh viện có quy mô mở rộng thêm nhiều giường bệnh, nhiều hạng mục của dự án nâng cấp cải tạo Bệnh viện giai đoạn 2 đã hoàn thiện và đưa vào hoạt động khối nhà khám bệnh, điều trị, trang thiết bị và cơ sở vật chất được nâng cấp với nhiều máy móc thiết bị mới, số bệnh nhân đến khám, điều trị và xét nghiệm tăng lên thấyrõ.

Thêm nữa, có một số dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh đã bắt đầu đưa vào sử dụng công nghệ hiện đại nên mức giá dịch vụ cao. Đồng thời Bệnh viện đã tổ chức thu viện phí đồng bộ, sử dụng tin học trong việc quản lý viện phí tới từng giường bệnh theo từng ngày điều trị và từng dịch vụ sử dụng. Chính các yếu tố này đã làm cho nguồn thu viện phí tăng lên đáng kể.

Ngay trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng số thu viện phí và BHYT là 98.707 triệu đồng (bằng 52,3% so với năm2016) và đạt 48,1% kế hoạch năm 2017. Nguồn

Trường Đại học Kinh tế Huế

thu viện phí và BHYT đã góp phần không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, đồng thời góp phần nâng cao đời sống CBCCVC trong bệnh viện. Bệnh viện cần duy trì tốc độ tăng thu như hiện nay, trên thực tế bệnh viện không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý thu viện phí theo hướng thu đúng, thu đủ nhằm đảm bảo công bằng hiệu quả.

Các nguồn thukhác

Ngoài những nguồn thu trên, bệnh viện cũng nhận được một số nguồn thu khác được tổng hợp từ nhiều dịch vụ khác nhau, bao gồm: đào tạo y tế xã hội hóa, tiền giường yêu cầu, khoán căng-tin, nhà xe bệnh viện, thuê khoán quầy quán; nhà thuốcbệnhviện;vậnchuyểnbệnhnhân, sao bệnhán...Nguồnthu từcác hoạt độngxã hội hóa (liên doanh liên kết), bao gồm: máy CT Scanner; máyXquang kỹthuật số CR, DR; máy chạythậnnhân tạo; …

Nguồn thu này tuy không lớn nhưng cũng không ngừng tăng trong những năm qua và được bổ sung vào kinh phí hoạt động thường xuyên của bệnh viện. Có thể nói đây là nguồn thu còn nhiều tiềm năng, khi bệnh viện thực hiện khoán thì cần tận dụng và tăng cường thu từ nguồn này.

Bảng 2.6: Nguồn thu khác của Bệnh viện giai đoạn năm2015-2017 ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 So sánh %

Giá trị

% Giá

trị

% Giá

trị

% 2016/

2015

2017/

2016 1. Thu xã hội hóa y tế 4.788 40,27 4.991 43,11 6.753 44,76 104,24 135,30 2. Thu đào tạo y tế 1.565 13,16 2.639 22,79 3.030 20,08 168,63 114,81 3. Thu khám ngoại viện 813 6,83 326 2,81 1.346 8,92 40,10 412,88 4. Thu tiền giường yêu cầu 653 5,49 279 2,41 631 4,18 42,73 226,16 5. Thu các dịchvụthuê

khoán

1.781 14,98 2.006 17,32 2.709 17,95 112,63 135,04 6.Thu dịch vụ vận chuyển

bệnh nhân 468 3,93 442 3,81 410 2,71 94,44 92,76

7. Thu khác 1.819 15,30 893 7,71 208 1,37 49,09 23,29

Tổng cộng: 11.887 100 11.576 100 15.087 100 97,38 130,33 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm2015, 2016, 2017 của Bệnh Viện)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tổng hợp các nguồn thu nhận thấy: các nguồn thu của bệnh viện tăng đều qua các năm,tỷlệ tăng cao nhất là nhóm thu viện phí và BHYT, đây cũng là nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu. Nguồn thu này chủ yếu chi cho công tác chuyên môn phục vụ người bệnh như mua thuốc, hóa chất, dịch truyền,vật tư trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao. Đồng thời,tăng nguồn thu này cũng là cơ sở để bệnh viện phát triển tiến tới hạch toán tự chủ kinh phí hoàn toàn theo chủ trương của Nhànước, Bộ Ytế.

Bảng 2.7: Tổng hợp các nguồn thu của giai đoạn năm2015-2017 ĐVT: triệu đồng

Nguồn thu

2015 2016 2017 So sánh (%)

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2016/2015 2017/2016 - NSNN 73.866 32,42 89.996 34,13 87.933 30,13 121,84 97,71 - Thu BHYT

- Thu viện phí

94.255 47.798

41,37 20,98

110.186 51.886

41,79 19,68

133.600 55.133

45,79 18,89

116,90 108,55

121,25 106,26 - Thu khác 11.887 5,21 11.576 4,39 15.087 5,17 97,38 130,33 Tổng số 227.806 100 263.644 100 291.753 100 115,73 110,66 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm2015, 2016, 2017 củaBệnh viện) 2.3.4. Công tác sửdụng các nguồn tài chính của Bệnh viện đa khoa Thành phố