• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN

2.2. Giới thiệu về BQL chợ huyện Vĩnh Linh

Vĩnh Linh có 222 bà mẹ Việt Nam anh hùng trong đó có 3 mẹ còn sống, 44 tập thể và 17 cá nhân được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang, anh hùng Lao động. Khu vực Vĩnh Linh là địa phương đầu tiên ở miền Bắc được phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào ngày 01/01/1967; quân dân Vĩnh Linh vinh dự 8 lần Bác Hồ gửi thư khen.

Nhiều người được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý: Nghệ sỹ nhân dân, Nghệ sỹ ưu tú, Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Thầy thuốc ưu tú…

Vĩnh Linh cũng là nơi sản sinh nhiều trí thức cho đất nước với các học hàm, học vị cao như Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, thạc sỹ được đào tạo trong và ngoài nước cùng nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhạc sỹ có tên tuổi.

Đặc biệt Vĩnh Linh có 3 làng nổi tiếng là: làng Thủy Ba (Vĩnh Thủy) có tài bắt sống cọp, làng Huỳnh Công Tây (Vĩnh Tú) có tài ứng tác chuyện Trạng nổi tiếng, làng Tùng Luật (Vĩnh Giang) được xem là chiếc nôi sinh ra các nghệ nhân dân ca đặc sắc Bình Trị Thiên.

2.2. Giới thiệu vềBQL chợhuyện Vĩnh Linh

Trãi qua 27 năm xây dựng và phát triển, BQL Chợ huyện Vĩnh Linh đãđược đầu tư mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực nhằm đáp ứng với yêu cầu của một trung tâm kinh tế thương mại dịch vụ trên địa bàn.

Hiện nay, BQL Chợ huyện Vĩnh Linh có 23CBCNV, quản lý điều hành 6 chợ trong khu vực huyện Vĩnh Linh. Đội ngũ làm công tác quản lý từng bước được kiện toàn, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Đơn vị được UBND huyện giao quyền tự chủ về tài chính theo tinh thần Nghị định số 43 /CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ. BQL chợ có 11 đảng viên, một tổ chức Công đoàn, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, các tổ chức luôn đoàn kết, tranh thủ vai trò lãnh đạo của BQL chợ, xây dựng cơ quan và các tổchức trong sạch, vững mạnh.

2.3.2. Chức năng, nhiệm vca BQL ch huyn Vĩnh Linh Thứ nhất, chức năng

BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực hiện chức năng quản lý các hoạt động của chợ và tổ chức kinh doanh các dịch vụ tại chợ theo quy định của pháp luật. BQL chợ huyện Vĩnh Linh là đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang trải các chi phí hoạt động thường xuyên, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại Kho bạc nhà nước.

Thứ hai, nhiệm vụ

BQL chợ huyện Vĩnh Linh thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Trình UBND cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý chợ quyết định:

+ Phê duyệt Phương án sử dụng điểm kinh doanh và bố trí, sắp xếp các ngành nghề kinh doanh tại chợ;

+ Quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn và các biện pháp quản lý điểm kinh doanh tại chợ;

+ Phê duyệt Nội quy chợ;

+ Phê duyệt Phương án đảm bảo phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn thực phẩm trong phạm vi chợ;

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Phê duyệt Kế hoach sửa chữa lớn, nâng cấp cơ sở vật chất và phát triển các hoạt động của chợ khi có nhu cầu.

- Quyết định việc tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật để lựa chọn thương nhân sử dụng hoặc thuê địa điểm kinh doanh tại chợ theo Phương án đã được duyệt. Trong trường hợp số thương nhân đăng ký ít hơn số điểm kinh doanh hiện có Ban quản lý chợ được quyền quyết định việc lựa chọn thương nhân, không phải tổ chức đấu thầu;

- Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng hoặc thuê địa điểm kinh doanh tại chợ theo Phương án đãđược duyệt;

- Tổ chức quản lý điều hành chợ hoạt động, tổ chức thực hiện Nội quy chợ và xử lý các vi phạm Nội quy chợ;

- Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn tổ chức bảo đảm phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn thực phẩm trong phạm vi chợ;

- Tổ chức kinh doanh, phát triển các dịch vụ hỗ trợ như: Trông giữ phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, cho thuê kho bảo quản cất giữ hàng hóa, cung cấp thông tin thị trường, kiểm định chất lượng, số lượng hàng hóa, vệ sinh môi trường, ăn uống, vui chơi, giải trí và các hoạt động khác trong phạm vi chợ phù hợp với các quy định của pháp luật và theo hướng ngày càng văn minh hiện đại;

- Tổ chức thu nộp tiền thuê, sử dụng địa điểmkinh doanh của thương nhân và các loại phí, lệ phí về chợ theo quy định của pháp luật;

- Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan, đoàn thể tổ chức thông tin kinh tế- xã hội, phổ biến hướng dẫn thực hiện các chính sách, các quy định của pháp luật và nghĩa vụ đối với nhà nước của thương nhân kinh doanh tại chợ, tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội tại chợ;

- Chịu trách nhiệm quản lý tài sản và kết quả tài chính của Ban quản lý chợ theo quy định của pháp luật;

- Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chợ và báo cáo định kỳ cho các cơ quanquản lý nhà nước theo quy định của Bộ Công thương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3. Cơ cấu tchc ca BQL ch huyn Vĩnh Linh

Cơ cấu tổ chức của BQL chợ huyện Vĩnh Linh được thể hiện qua sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổchức BQL chợhuyện Vĩnh Linh (Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh)

BQL chợ huyện Vĩnh Linh có Trưởng ban và có hai Phó trưởng ban. Trưởng ban, Phó trưởng ban do Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Linh quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.

Trưởng BQL chợ huyện Vĩnh Linh chịu trách nhiệm trước UBND huyện về toàn bộ hoạt động của chợ và của BQL chợ. Phó trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ do Trưởng ban phân công.

Căn cứ tính chất, đặc điểm, khối lượng công việc và khả năng tài chính, Trưởng ban quản lý chợ quyết định việc tổ chức các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ giúp việc quản lý, điều hành chợ hoạt động và tổ chức các dịch vụ tại chợ; ký hợp đồng tuyển dụng lao động, các hợp đồng khác với các cơ quan, doanh nghiệp về

Tổ Văn phòng

Tổ Bảo

vệ

TổVệ sinh

Các tổchợ Trưởng Ban

Phó Ban Kế toán trưởng

Trường Đại học Kinh tế Huế

đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự… trong phạm vi chợ theo quy định của pháp luật.

Hiện tại, giúp việc cho Trưởng ban và Phó trưởng ban gồm có Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ thu chi tài chính cho BQL chợ và các tổ giúp việc gồm tổ Văn phòng, tổ Bảo vệ, tổ Vệ sinh và 6 tổ chợ ( Tổ chợ Hồ Xá 1, Hồ Xá 2, chợ Do, Bến Quan, chợ Cá, chợ Xép)

2.2.4. Tình hình nhân sBQL chhuyn Vĩnh Linh

Tình hình nhân sự của BQL chợ huyện Vĩnh Linhthể hiện qua bảng sau đây.

Bảng 2.3: Tình hình nhân sự của BQL chợ huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2016-2018

ĐVT: Người

T

T Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)

SL % SL % SL % 2017/

2016

2018/

2017 1 Theo giới

tính 22 100 23 100 23 100 104,55 100

- Nữ 10 45,45 10 43,48 10 43,48 100 100

- Nam 12 54,55 13 56,52 13 56,52 108,33 100

2 Theo độ

tuổi 22 100 23 100 23 100 104,55 100

- <35 tuổi 7 31,82 8 34,78 7 30,43 114,29 87,50

- 35-45 tuổi 11 50 11 47,83 12 52,17 100 109,09

- >45 tuổi 4 18,18 4 17,39 4 17,39 100 100

(Nguồn: BQL chợ huyện Vĩnh Linh) Tình hình nhân sựtại BQL chợ huyện Vĩnh Linh không có nhiều biến động lớn, qua 3 năm chỉ tăng 1 nhân sự: năm 2016có 22 nhân sựthìđến năm 2018 có 23 nhân sự. BQL chợ là đơn vịsựnghiệp và do đặc trưng là đơn vịsựnghiệp công lập nên tínhổn định vềnhân sựrất cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân theo giới tính, có sự chênh lệch không quá lớn giữa nam và nữ . Năm 2016 CBCNV nữchiếm 45,45%, năm 2017 chiếm 43,48%, tăng 4,55% so với năm 2015 và năm 2018 có số CBCNV nữ bằng năm 2017. Năm 2016 lao động nam chiếm 54,55%, năm 2017 chiếm 56,52%, tăng 8,33% so với năm 2016 và năm 2018 có sốCBCNV nam bằng năm 2017. Sựchênh lệch không quá lớn vềgiới tính tạo ra sự phân công công việc đồng đều. Đặc thù của công việc quản lý chợ không đòi hỏi phải ưu tiên giới tính nam hay nữ. Vì vậy cơ cấu đều là phù hợp và dễthực hiện các nhiệm vụquản lý chung.

Phân theo độ tuổi, phần lớn nhân sự của BQL chợ huyện Vĩnh Linh có độ tuổi trung bình. Đối với độ tuổi dưới 35, năm 2016 có 31,82%, năm 2017 có 34,78%, tăng 14,29% so với năm 2016, phần trăm tăng này là do BQL chợ mới tuyển thêm 1 nhân sự; năm 2018 có 30,43%, giảm 12,50% so với năm 2017. Đối với độtuổi từ35-45 tuổi, năm 2015 có 50%, năm 2017có 47,83%, sốlượng không thay đổi so với năm 2016; năm 2017 có 52,17%, tăng 9,09% so với năm 2017, phần trăm tăng này là do có 1 CBCNV chuyển từ độtuổi <35 sang độtuổi này. Đối với độ tuổi từ >45 tuổi, năm 2016 có 18,18%, năm 2017 có 17,39%, năm 2018 có 17,39%. Số CBCNV trong độtuổi >45 không thay đổi trong giai đoạn này mà vẫn giữ nguyên 4 CBCNV. Như vậy, nhân sựcủa BQL chợ huyện Vĩnh Linh ổn định cao, không có nhiều biến động lớn, là điều kiện thuận lợi tổchức thực hiện các hoạt động quản lý chợ vì lực lượng CBCNV đã công tác ổn định nên am hiểu quy trình, các nghiệp vụ, hoạt động quản lý chợ liên quan.

2.3. Tình hình phát triển chợ trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị