• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. Mô hình tham khảo và xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá hoạt động truyền

1.1.4.2. Mô hình nghiên cứu và thang đo đề xuất

SVTH: Lê Tn Bo Trang 32 ra được mặc dù facebook có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận khách hàng dễ hơn nhưng vẫn có những vấn đề như: thuế, không kiểm soát được chất lượng hàng hóa, kinh doanh hàng giả, lừa đảo,… Bên cạnh đó pháp luật Việt Nam gặp khó khăn, vượt tầm kiểm soát trong việc quản lý facebook. Từ đó nghiên cứu, chỉ ra được các nhân tố:

nhận thức vấn đề, hứng thú mua hàng, tìm kiếm thông tin, hành vi mua hàng, chia sẽ ảnh hưởng đến người mua. Từ đó có thể giúp hoạt động tiếp cận mua bán của doanh nghiệp thông qua mạng xã hội,Facebook trở nên dễ dàng hơn.

internet,giai đoạn mua là bước cuối cùng trong mô hình cũng là bước quyết định. Đều này còn phụ thuộc vào thông tin truyền tải của doanh nghiệp và phát huy cái riêng cái mà doanh nghiệp đang có để thuyết phục khách hàng và cần phải có đòn đánh quyết định vào khách hàng tiềm năng có nhu cầu khiến họ không còn do dự nữa mà quyết định mua hàng ngay. Vì vậy tác giả đưa Quá trình hànhđộngvào mô hình của mình.

Sự chia shay ý kiến của nhóm tham khảo cũng được coi là một nhân tố quan trọng để khách hàng quyết định mua sản phẩm (Mô hình Hành vi mua trong thời đại internet; Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ, 2016; Phạm Thu Hương, 2017). Việc chia sẽ thông tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp từ những khách hàng đã trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và những người này có ảnh hưởng nhất định đến quyết định mua của khách hàng tiềm năng như: người thân, bạn bè, những người có địa vị trong xã hội. Vì vậy tác giả quyết định đưasự chia sẻvào mô hình của mình.

b. Mô hình đề xuất

Dựa vào tổng quan các đề tài nghiên cứu trên, và tham khảo các đề tài trước, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học của học viên thông qua kênh marketing online của Học viện Đào tạo quốc tế ANIbao gồm 4 nhân tố:Sự thu hút, Sự tìm kiếm, quá trình hànhđộng, sự chia sẻ. (Sơ đồ 1.8)

Sơ đồ 1.7: Mô hình nghiên cứu

Quyết định đăng ký học của học viên Sựthu hút

Sựtìm kiếm

Sựchia sẻ Quá trình hành

động

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Lê Tn Bo Trang 34 Sự thu hút là hướng đến mục tiêu gây sự chú ý đối với khách hàng, doanh nghiệp cần thể hiện trực diện các đặc điểm dễ gây ấn tượng nhất đối với khách hàng.

Các thông điệp được truyền tải qua các kênh cần được trau chuốt (Nguyễn Tuấn Anh, 2014).

Sự tìm kiếmlà phải nhanh chóng kịp thời cung cấp đầy đủ thông tin giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin sản phẩm khi có nhu cầu, đáp ứng lượng thông tin của khách hàng cần, ngắn gọn nhưng phải đầy đủ thông tin, thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến khách hàng (Phạm Thu Hương,2017).

Quá trình hành động là kêu gọi hành động để buộc khách hàng mua hàng hoặc bắt đầu dùng thử. Kèm theo đó là các ưu đãi, các chính sách để thúc đẩy hành động nhanh hơn. (Nguyễn Tuấn Anh,2014).

Sự chia sẻ là việc chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp từ những khách hàng đã trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và những người có ảnh hưởng nhất định đến quyết định mua của khách hàng tiềm năng như: người thân, bạn bè, những người có địa vị trong xã hội.(Phạm Thu Hương,2017).

Thang đo: Được đánh giá thông qua thang đo Liker 5 cấp độ từ 1 đến 5 tương ứng với hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Dựa trên cơ sở lý thuyết về truyền thông và các lý thuyếtliên quan cũng như phỏng vấn các chuyên gia mà cụ thể ở đây là Giám đốcHọc Viện Đào Tạo Quốc Tế ANI, trưởng phòng, các nhân viên tư vấn để xác định thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký của học viên. (Bảng 1.1)

Bảng 1.1: Thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký của học viên

Thành phần Kí hiệu Biến quan sát (Items)

Sự thu hút

TH1 Website được thiết kế bắt mắt, thu hút.

TH2 Nội dung thông tin trên trang Facebook thu hút người đọc

Trường Đại học Kinh tế Huế

kèmtheo trend đang hót mạng xã hội.

TH3 Nhiều chương trình quà tặng, khuyến mãiđược thực hiện trên Website, trang Facebook

TH4 Thông tin trên các trang Facebook và website hữuích TH5 Trung tâm thường xuyên có hoạt động xúc tiến, thông tin

quảng cáo sản phẩm

Sự tìm kiếm

TK1 Dễ dàng tìm thấy thông tin về các khóa học của trung tâm khi có nhu cầu

TK2 Nhân viên tư vấnnhiệt tình, không dài dòng nhưng đầy đủ thông tin

TK3

Tìm kiếm thôngtin khóa học nhu cầu trên website, Facebook một cách nhanh chóng

TK4 Quy trình tư vấntự động đầy đủ thông tin –Thủ thuật đăng ký khóa học trên Website, Facebook nhanh chóng.

TK5 Thông tin đồng nhất trên tất cả các kênh truyền Thôngvà nhân viên tư vấn.

Quá trình hành động

QTHD1

Bạn đã và sẽ tương tác (Bình luận/Thích/Bày tỏ cảm xúc/Chia sẻ/Lưu bài/Nhắn tin) với các nội dung bài đăng của ANI trên trang Facebook

QTHD2 Liên hệ ngay với ANI sau khi tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông trực tuyến

QTHD3 Tìm hiểu ngay các khóa học sau khi tiếp nhận thông tin quảng cáo từ ANI

QTHD4 Quyết định chọn học tại Học viện Đào tạo quốc tế ANI sau khi tìm hiểu vànghe tư vấn

QTHD5

Thường xuyên theo dõi các chương trình, bài viết của Học viện Đào tạo quốc tế ANI để biết được thông tin ưu đãi và thông tin các khóa học nhanh chóng

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Lê Tn Bo Trang 36 Sự chia sẻ

CS1 Nói tốt về Học viện Đào tạo quốc tế ANI với người khác thông qua các trang mạng xã hội

CS2 Chia sẻ các nội dung từ trang Facebook của Học viện đào tạo quốc tế ANI lên trang cá nhân cho bạn bè, người thân

CS3 Chia sẻ cảm nhận về khóa học lên trang cá nhân

CS4 Biết đến các khóa học tại Học viện Đào tạo quốc tế ANI thôngqua người thân, bạn bè giới thiệu.

CS5

Biết đến các khóa học tại Học viện Đào tạo quốc tế ANI thông qua sự quảng bá của người nổi tiếng (những người có ảnh hưởng trong học tập, mạng xã hội).

Quyết định đăng ký học

QDDK1 Tiếp tục đăng ký học tại ANIkhi có các khóa học tiếp theo QDDK2 Giới thiệu bạn bè của bạn đến đăng ký học tại ANI

QDDK3 Chọn ANI khi có nhu cầu

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT