• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3. Hạn chế của đề tài

trường. Thực tế ởViệt Nam, tái sửdụng và tái chếchất thải đã có truyền thống từlâu, ví dụ ởcác làng nghềtruyền thống và việc buôn bán thu gom chất thải còn giá trị (như sắt, nhựa, giấy, bìa ...). Rác thải khó phân hủy của Việt Nam hiện nay gồm các bao bì làm từvật liệu plastic và chất rắn, trong đó các bao bì khác đều được phân loại từphía người tiêu dùng (để bán đồng nát) hoặc được thu nhặt bởi những người thu gom phế liệu, chỉ duy nhất sản phẩm túi nilon hiện tại rất khó thu gom bởi không tái chế được (túi nilon phần lớn khi thải ra thị trường trong tình trạng bẩn hoặc đựng rác bẩn) vì vậy biện pháp tái chếtúi nilon hiện tại không khảthi, vì vậy cần có các biện pháp khuyến khích người tiêu dùng hạn chếsửdụng túi nilon. Thay vì dùng túi nilon thì sửdụng túi đi chợnhiều lần, túi giấy để đựng đồ đạc. Ngoài ra, chính phủ có thể tuyên truyền để người bán hàng thay vì sử dụng túi nilon thông thường thì sử dụng túi nilon sinh học có khả năng tự phân hủy.

Và điều quan trọng nhất đó là người dân cần ý thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của tiêu dùng xanh đối với môi trường, sức khỏe của cá nhân, cộng đồng vì sự phát triển bền vững cho muôn đời sau. Tích cực vận động người thân, gia đình thực hiện hành vi tiêu dùng xanh, coi đây là trách nhiệm và vinh dựlớn lao của mỗi con người trong xã hội.

phẩm xanh nên câu trả lời còn mang tính chất cảm tính. Vì vậy, các thang đo chỉ biểu hiệnởmức độ tương đối về ý định mua sản phẩm xanh.

Cuối cùng, qua kết quả điều tra thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng đếný định mua sản phẩm xanh luôn biến đổi không ngừng theo nhu cầu và mong muốn đa dạng của khách hàngtrong điều kiện thị trường ngày nay. Hơn nữa có thểcó nhiều nhân tốkhác chưa được nêu ra trong đề tài này. Các nhân tố được nghiên cứu là những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng, các nghiên cứu tiếp theo có thểnghiên cứu thêm các nội dung lý thuyết khác đểxây dựng mô hình “Ý định mua sản phẩm xanh” của người tiêu dùng thật chính xác và đầy đủ hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bài giảng hành vi khách hàng, Th.S Tống Viết Bảo Hoàng– Đại Học Kinh Tế Huế, (2016).

2. Giáo trình marketing căn bản, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội (2009).

3. Giáo trình Marketing Thương Mại, nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội, (2006).

4. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008).

5. Vũ Thị Sen (2009). Sản phẩm thân thiện với môi trường –xu thếtất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng, Văn ThịKhánh Nhi, (2015).

7. Lê Hoàng Nam (2007). Lồng ghép "Mua sắm xanh" vào chương trình dán nhãn sinh thái. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.

8. Nguyễn Hữu Thụ (2014). Hành vi tiêu dùng xanh của người Hà Nội. Tham luận khoa học. Hội tâm lý xã hội Việt Nam.

9. Nguyễn Đình Thọ (2014) - Chuyển giao tri thức từ trường ĐH vào doanh nghiệp thông qua sinh viên hệvừa học vừa làm, Tạp chí Kinh tế& Phát triển.

10. Nguyễn Vũ Hùng, Nguyễn Hùng Cường và Hoàng Lương Vinh (2015), Phong cách sống và tiêu dùng xanh dưới góc nhìn của lý thuyết hành vi có kế hoạch, Tạp chíTạp chí Kinh tếvà Phát triển, Số216,Trang: 57-65.

11. Nguyễn Vũ Hùng và Nguyễn Thị Thúy Lan (2016), 'Rà soát chính sách tiêu dùng xanh của Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm của Anh và Hàn Quốc', Kỷ yếu hội thảo: Chính sách điều tiết mối quan hệgiữa dân sốvà phát triển: Kinh nghiệm quốc tế và những giải pháp cho Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, Trang 465-492.

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 200(2),Trang: 66-78.

13. Vũ Anh Dũng và các cộng sự (2012), Đánh giá nhận thức và hành vi tiêu dùng xanh: trường hợp người tiêu dùng Hà Nội‘, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 184, trang 46-55, tháng 10-2012.

Tài liệu tiếng Anh

14. Philip Kotler, (2008)–Marketing Management

15. Ajzen & cộng sự (1980), Predicting và Changing Behavior: the Reasoned Action Approach. Psychology Press (Taylor & Francis), New York

16. Fishbein và Ajzen (1975), From intentions to actions: A theory of planned behavior. In J. Kuhl & J. Beckmann (Eds.), Action control: From cognition to behavior. Berlin, Heidelber, Tạp chí New York: Springer-Verlag, Trang 11-39 .

17. Ajzen (1991), "The theory of planned behavior". Organizational Behavior và Human Decision Processes 50 (1), Trang 179–211 .

18. Chan, R.Y.K., (2001), Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behavior, tạp chí Psychology và Marketing, Số18 (4), trang 389 - 413

19. Vermei&Verbeke (2006), Attitudes and voting behaviour: An application of the theory of reasoned action. In G. M. Stephenson & J. M. Davis (Eds.), Progress in applied social psychology, Số1, Trang 95-125.

20. Against the green: A multi-method examnination of the barriers to green consumption, Mark R. Gleim & partner, Journal of retailing 89 (1, 2013) p. 48Terra Choice (2010), Số29, tập 4, trang 513–524

22. Rylander và Allen(2001) - Hiệp hội marketing Mỹ (American Marketing Association)

23. Grankvist& Biel, 2001, Wandel&Bugge 1997, Consumer perceptions on the environmental consumerism tập and its influence on their purchasing behavior., Proceedings of the Academy of Legal, Hội thảo Ethical and Regulatory, Allied Academies, Trang 13-18.

Trường Đại học Kinh tế Huế

24. Ricky Y. K. Chan: (2001), Determinants of Chinese consumers' green purchase behavior, Psychology & Marketing, Số18, Tập 4, trang 389–413,

25. Robert D. Straughan, James A. Roberts, (1999), "Environmental segmentation alternatives: a look at green consumer behavior in the new millennium", Tạp chí of Consumer Marketing, Vol. 16 Iss: 6, trang 558–575

26. Các trang Website:

- http://www.co-opmart.com.vn/

- https://bigc.vn/?utm_source=Google&utm_medium=SEM&utm_campaign=Big C_Cata_Generic&campaign=864165756&adgroup=45240245673&network=g

&matchtype=b&keyword=%2Bsieu%20%2Bthi%20%2Bbig%20%2Bc&creati

ve=262874178927&gclid=CjwKCAiA3vfgBRB9EiwAkfpd3C7hm3f-kiSv75gS6bAg31upgkZY5bOyumtA6oZed9JbKjdHjsZ47BoCI_oQAvD_BwE - https://www.adayroi.com/vinmart

- http://www.mec.org.vn/vi/chong-thuc-pham-ban/cong-bo-6-dac-tinh-chung-nhan-san-pham-xanh-sach/2016052005343870p0c6.htm

- http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/828-kinh-nghim-quc-t-v-mua-sm-xanh-va-mt-s-xut-trin-khai-ap-dng-vit-nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

Số phiếu:……….

Chào quý anh/chị!

Tôi là sinh viên Khóa 49, Trường Đại học Kinh tế Huế đang tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của khách hàng tại các siêu thị trên địa bàn thành phốHuế. Hy vọng anh chịcó thểdành chút thời gian trảlời một sốcâu hỏi dưới đây. Các ý kiến của anh/chịsẽ được bảo mật và phục vụcho mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

---Phần I: Thông tin chính.

Câu 1: Anh/chị đã biết đến hay đang tiêu dùng sản phẩm xanh không?

Có ( Tiếp tục đi đến câu tiếp theo)

Không (Dừng khảo sát)

Sản phẩm xanh được hiểu là các sản phẩm không gây hại môi trường hoặc tốt cho sức khỏe của con người (ví dụ như : mua thực phẩm sạch/thực phẩm an toàn/thực phẩm hữu cơ, mua bóng đèn/tủlạnh tiết kiệm điện ; không sửdụng túi nilon).

Câu 2: Anh/chị thường mua sản phẩm xanh ở đâu?

Siêu thị Chuỗi các cửa hàng tiện lợi

 Chợ truyền thống  Các cửa hàng chuyên bán sản phẩm xanh, sản phẩm organic

Khác…

Nếu anh/chị thường mua các sản phẩm xanh tại các siêu thị, xin mời trả lời câu hỏi tiếp theo của chúng tôi. Nếu không thì vui lòngđến Phần II: Thông tin cá nhân của bảng khảo sát.

Câu 3: Anh chị đã từng mua những sản phẩm xanh nào?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thực phẩm tươi sống theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

Thực phẩm công nghệ (sữa oganic, gạo sạch,...) được sản xuất theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

Đồdùng, gia dụng tiết điện năng, năng lượng và thân thiện với môi trường

Các loại túi bảo vệ môi trường

Khác( vui lòng ghi rõ)……….

Câu 4: Anh/chị biết đến sản phẩm xanh từ các siêu thị thông qua những kênh thông tin nào?

Truyền hình

Internet

Báo, tạp chí

Cẩm nang mua sắm

Biển, bảng hiệu quảng cáo

Bạn bè, người thân

Khác………

Câu 5: Tần suất anh/chị mua sản phẩm xanh?

Hàng ngày

2-4 lần/ tuần

1 lần/tuần

1 lần/tháng

1 lần duy nhất

Câu 6: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý/ không đồng ý của anh/chị với những phát biểu dưới đây (Theo mức độ 1 – 5 trong đó: 1- Hoàn toàn đồng ý;

2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý)

Thái độ 1 2 3 4 5

Thực phẩm bẩn có hại cho sức khỏe và môi trường □ □ □ □ □ Túi nilon đựng hàng hóa gây ô nhiễm cho môitrường □ □ □ □ □ Tôi nghĩ rằng sản phẩm xanh là sản phẩm tốt cho sức

khỏe và môi trường □ □ □ □ □

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tôi nghĩ rằng mua sản phẩm xanh là quan trọng □ □ □ □ □

Chuẩn mực chủ quan 1 2 3 4 5

Khi đi mua sắm hàng hóa, tôi bị ảnh hưởng nhiều từ

người đi cùng □ □ □ □ □

Nhà nước khuyến khích người tiêu dùng mua sản

phẩm xanh □ □ □ □ □

Tại nơi làm việc của tôi, sử dụng sản phẩm xanh thể

hiện sựhiểu biết thông thái □ □ □ □ □

Nhận thức về bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 Môi trường ngày càng ô nhiễm do hành động của con

người □ □ □ □ □

Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường □ □ □ □ □ Môi trường sẽ được cải thiện nếu chúng ta cùng hành

động □ □ □ □ □

Sử dụng sản phẩm xanh giúp giảm thải ô nhiễm môi

trường □ □ □ □ □

Nhận thức về giá 1 2 3 4 5

Mua sản phẩm xanh là sự lựa chọn đúng đắn ngay cả

khi sản phẩm này giá cao □ □ □ □ □

Tôi sẽmua sản phẩm xanh khi chúng được giảm giá □ □ □ □ □ Tôi chỉ mua sản phẩm xanh khi chúng được tặng kèm

sản phẩm. □ □ □ □ □

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sản phẩm xanh đắt hơn sản phẩm thông thường □ □ □ □ □ Tôi mua sản phẩm xanh khi chúng có giá tương

đương hoặc cao hơn sản phẩm thông thường 20%, nếu cao hơn hẵn tôi sẽchọn sản phẩm thường.

□ □ □ □ □

Tôi luôn cố gắng tìm những sản phẩm có giá rẻ nhất

trong siêu thị □ □ □ □ □

Nhận thức về sự sẵn có của sản phẩm 1 2 3 4 5 Tôi không thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm xanhở gần

nơi ởcủa mình □ □ □ □ □

Tôi sẽxem xét việc mua sản phẩm xanh nếu nó có sẵn

nơi tôi mua □ □ □ □ □

Không dễ dàng nhận ra sản phẩm xanh nếu không

kiểm tra kỹcàng □ □ □ □ □

Niềm tin 1 2 3 4 5

Sửdụng sản phẩm xanh góp phần bảo vệ môi trường □ □ □ □ □ Tôi tin rằng sản phẩm xanh không có các thành phần

độc hại đối với sức khỏe và môi trường □ □ □ □ □

Tôi tin rằng sản phẩm xanh tốt hơn sản phẩm thông

thường □ □ □ □ □

Tôi không hoàntoàn tin tưởng nhà cung cấp sản phẩm

xanh mà tôi lựa chọn □ □ □ □ □

Ý định mua 1 2 3 4 5

Tôi dựkiến mua sản phẩm xanh vào tháng tới □ □ □ □ □

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tôi đã sẵn sàng xem xét chuyên sang những nhãn

hiệu sản phẩm xanh vì lý do sinh thái môi trường □ □ □ □ □ Tôi sẵn sàng trảnhiều tiền hơn cho sản phẩm xanh □ □ □ □ □ Tôi sẽ khuyến nghị người thân/bạn bè tiêu dùng sản

phẩm xanh □ □ □ □ □

Phần II: Thông tin cá nhân.

Câu 7: Giới tính của anh/chị?

Nam

Nữ

Câu 8: Độ tuổi của anh/chị?

< 22 tuổi

2334 tuổi

3560 tuổi

> 60 tuổi Câu 9: Nghề nghiệp của anh/chị?

HSSV

Công nhân viên chức

Nội trợ

Công việc tựdo Đã về hưu

Câu 10: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của anh/chị là bao nhiêu?

Dưới 5 triệu đồng 5 - 10 triệu đồng

10 - 15 triệu đồng Trên 15 triệu đồng Câu 11: Trình độ học vấn của anh/chị?

Dưới THPT

THPT

Trung cấp, Cao đẳng

Đại học/ Sau đại học Câu 12: Tình trạng hôn nhân của anh/chị?

Chưa kết hôn

Đã kết hôn

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS 1. Thống kê mô tả cơ cấu mẫu điều tra

1.1. Thống kê mô tả biến nhân khẩu

Statistics

Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Thu nhập Học vấn Tình trạng hôn nhân N

Valid 232 232 232 232 232 232

Missing 0 0 0 0 0 0

Mean 1.62 2.53 2.74 1.90 2.95 1.73

Median 2.00 3.00 2.00 2.00 3.00 2.00

Std. Deviation .486 .789 1.148 .889 1.076 .446

Minimum 1 1 1 1 1 1

Maximum 2 4 5 4 4 2

Sum 376 586 636 441 684 401

Percentiles

25 1.00 2.00 2.00 1.00 2.00 1.00

50 2.00 3.00 2.00 2.00 3.00 2.00

75 2.00 3.00 4.00 2.00 4.00 2.00

Giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 88 37.9 37.9 37.9

Nữ 144 62.1 62.1 100.0

Total 232 100.0 100.0

Độ tuổi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

<22 tuổi 21 9.1 9.1 9.1

23-34 tuổi 90 38.8 38.8 47.8

35-60 tuổi 99 42.7 42.7 90.5

>60 tuổi 22 9.5 9.5 100.0

Total 232 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nghề nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

HSSV 21 9.1 9.1 9.1

Công nhân viên chức 105 45.3 45.3 54.3

Nội trợ 41 17.7 17.7 72.0

Công việc tự do 43 18.5 18.5 90.5

Đã về hưu 22 9.5 9.5 100.0

Total 232 100.0 100.0

Thu nhập

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dưới 5 triệu đồng 84 36.2 36.2 36.2

5-10 triệu đồng 107 46.1 46.1 82.3

10-15 triệu đồng 21 9.1 9.1 91.4

Trên 15 triều đồng 20 8.6 8.6 100.0

Total 232 100.0 100.0

Học vấn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dưới THPT 34 14.7 14.7 14.7

THPT 38 16.4 16.4 31.0

Trung cấp, Cao đẳng 66 28.4 28.4 59.5

Đại học/Sau đại học 94 40.5 40.5 100.0

Total 232 100.0 100.0

Tình trạng hôn nhân

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Chưa kết hôn 63 27.2 27.2 27.2

Đã kết hôn 169 72.8 72.8 100.0

Total 232 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.2 Thống kê mô tả thực trạng sử dụng sản phẩm xanh tại các siêu thị trên địa bàn TP Huế.

Nhận biết sản phẩm xanh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 232 100.0 100.0 100.0

Nơi mua sản phẩm xanh

Responses Percent of Cases

N Percent

Noi muaa

Siêu thị 200 57.5% 90.1%

Chợ truyền thống 48 13.8% 21.6%

Chuỗi các cửa hàng tiện lợi 41 11.8% 18.5%

Các cửa hàng chuyên bán sản phẩm xanh, sản phẩm oganic

51 14.7% 23.0%

Khác 8 2.3% 3.6%

Total 348 100.0% 156.8%

a. Group

Sản phẩm xanh từng mua

Responses Percent of Cases

N Percent

Loại sản phẩm

Thực phẩm tươi sống theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

118 36.1% 66.3%

Thực phẩm công nghệ (sữa oganic, gạo sạch,…) được sản xuất theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

62 19.0% 34.8%

Đồ dùng, gia dụng tiết kiệm điện năng, năng lượng và thân thiện với môi trường

45 13.8% 25.3%

Các loại túi thân thiện với

môi trường 100 30.6% 56.2%

Khác 2 0.6% 1.1%

Total 327 100.0% 183.7%

a. Group

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kênh thông tin biết đến

Responses Percent of Cases

N Percent

kenh thong tina

Truyền hình 69 21.1% 42.6%

Internet 100 30.6% 61.7%

Cẩm nang mua sắm 48 14.7% 29.6%

Báo, tạp chí 25 7.6% 15.4%

Biển, bảng hiệu quảng cáo 35 10.7% 21.6%

Bạn bè, người thân 48 14.7% 29.6%

Khác 2 0.6% 1.2%

Total 327 100.0% 201.9%

a. Group

Tần suất mua sản phẩm xanh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Hàng ngày 76 32.8 38.0 38.0

2-4 lần/tuần 52 22.4 26.0 64.0

1 lần/tuần 21 9.1 10.5 74.5

1 lần/tháng 32 13.8 16.0 90.5

1 lần duy nhất 19 8.2 9.5 100.0

Total 200 86.2 100.0

Missing System 32 13.8

Total 232 100.0

2. Kiểm định độ tin cậy thanh đo Cronbach’s Alpha 2.1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thái độ

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.865 4

Trường Đại học Kinh tế Huế

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

TD1 10.97 4.888 .697 .835

TD2 10.91 4.770 .727 .822

TD3 10.93 4.834 .754 .811

TD4 10.95 5.178 .680 .841

2.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của chuẩn mực chủ quan

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.867 3

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CQ1 6.59 3.581 .707 .851

CQ2 6.52 2.804 .805 .758

CQ3 6.65 3.104 .741 .818

2.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhận thức về bảo vệ môi trường

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.820 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted BVMT

1 10.39 5.405 .617 .785

BVMT

2 10.40 4.893 .661 .766

BVMT

3 10.27 5.306 .644 .774

BVMT

4 10.24 5.055 .651 .770

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhận thức giá cả

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.865 6

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

GIA1 16.54 18.410 .648 .845

GIA2 16.78 17.110 .727 .830

GIA3 16.59 17.751 .639 .846

GIA4 16.74 17.638 .673 .840

GIA5 16.76 16.834 .762 .824

GIA6 16.81 18.366 .526 .867

2.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhận thức sẵn có

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.838 3

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted SSC

1 6.00 2.462 .720 .756

SSC

2 6.02 2.673 .635 .838

SSC

3 5.91 2.504 .750 .727

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của niềm tin

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.845 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

NT1 10.51 4.422 .675 .806

NT2 10.45 4.409 .703 .793

NT3 10.48 4.633 .677 .805

NT4 10.52 4.552 .667 .809

2.7 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến ý định mua

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.798 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

YDM1 10.60 5.730 .520 .792

YDM2 10.73 5.638 .691 .714

YDM3 10.80 5.219 .652 .726

YDM4 10.85 5.468 .594 .756

Trường Đại học Kinh tế Huế

3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

3.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .819

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2499.911

df 276

Sig. .000

Total Variance Explained Compo

nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulati ve %

1 6.559 27.329 27.329 6.559 27.329 27.329 3.682 15.342 15.342

2 3.065 12.771 40.100 3.065 12.771 40.100 2.885 12.019 27.361

3 2.248 9.366 49.466 2.248 9.366 49.466 2.848 11.867 39.228

4 1.930 8.043 57.509 1.930 8.043 57.509 2.636 10.981 50.209

5 1.802 7.509 65.018 1.802 7.509 65.018 2.435 10.147 60.356

6 1.250 5.208 70.226 1.250 5.208 70.226 2.369 9.870 70.226

7 .728 3.033 73.259

8 .681 2.836 76.095

9 .653 2.720 78.815

10 .583 2.431 81.246

11 .492 2.051 83.297

12 .478 1.990 85.287

13 .460 1.915 87.202

14 .401 1.670 88.872

15 .384 1.600 90.472

16 .367 1.531 92.002

17 .351 1.461 93.463

18 .289 1.204 94.667

19 .274 1.140 95.807

20 .247 1.031 96.838

21 .223 .929 97.767

22 .197 .822 98.590

23 .177 .739 99.329

24 .161 .671 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5 6

GIA5 .839

GIA2 .816

GIA1 .779

GIA4 .696

GIA3 .665

GIA6 .656

TD3 .841

TD1 .827

TD2 .814

TD4 .757

NT2 .827

NT1 .813

NT4 .771

NT3 .765

BVMT4 .828

BVMT3 .796

BVMT2 .765

BVMT1 .698

CQ3 .863

CQ2 .841

CQ1 .762

SSC3 .874

SSC1 .844

SSC2 .801

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

3.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .780

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 248.418

df 6

Sig. .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2.516 62.895 62.895 2.516 62.895 62.895

2 .652 16.308 79.204

3 .439 10.964 90.168

4 .393 9.832 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component

1

YDM2 .846

YDM3 .823

YDM4 .781

YDM1 .717

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

4. Phân tích tương quan

Correlations

YDM TD CQ BVMT GIA SSC NT

Y D M

Pearson Correlation 1 .455** .290** .248** .320** .187** .214**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .008 .002

N 200 200 200 200 200 200 200

T D

Pearson Correlation .455** 1 .179* .327** .183** .248** .343**

Sig. (2-tailed) .000 .011 .000 .009 .000 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

C Q

Pearson Correlation .290** .179* 1 .295** .495** .145* .327**

Sig. (2-tailed) .000 .011 .000 .000 .041 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

B V M T

Pearson Correlation .248** .327** .295** 1 .285** .288** .195**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .006

N 200 200 200 200 200 200 200

G I A

Pearson Correlation .320** .183** .495** .285** 1 .240** .194**

Sig. (2-tailed) .000 .009 .000 .000 .001 .006

N 200 200 200 200 200 200 200

S S C

Pearson Correlation .187** .248** .145* .288** .240** 1 .246**

Sig. (2-tailed) .008 .000 .041 .000 .001 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

N T

Pearson Correlation .214** .343** .327** .195** .194** .246** 1

Sig. (2-tailed) .002 .000 .000 .006 .006 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

Trường Đại học Kinh tế Huế

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

5. Phân tích hồi quy

Model Summaryb Mode

l

R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .528a .579 .556 .65339 1.612

a. Predictors: (Constant), NT, GIA, SSC, BVMT, TD, CQ b. Dependent Variable: YDM

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 31.824 6 5.304 12.424 .000b

Residual 82.396 193 .427

Total 114.220 199

a. Dependent Variable: YDM

b. Predictors: (Constant), NT, GIA, SSC, BVMT, TD, CQ

Coefficientsa

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolera

nce

VIF

1

(Constant) 1.055 .339 3.110 .402

TD .406 .072 .387 5.664 .000 .799 1.251

CQ .108 .065 .123 1.663 .048 .681 1.469

BVMT .167 .052 .214 3.205 .002 .602 1.266

GIA .160 .066 .175 2.418 .017 .713 1.402

SSC .023 .066 .024 .357 .121 .847 1.180

NT .240 .083 .193 2.876 .005 .705 1.419

a. Dependent Variable: YDM

6. Kiểm định One Samples T – Test

 Nhân tố “Thái độ”

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

TD1 200 3.62 .878 .062

TD2 200 3.68 .885 .063

TD3 200 3.66 .848 .060

TD4 200 3.64 .816 .058

Trường Đại học Kinh tế Huế

One-Sample Test Test Value = 3

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference

Lower Upper

TD1 9.908 199 .000 .615 .49 .74

TD2 10.786 199 .000 .675 .55 .80

TD3 10.920 199 .000 .655 .54 .77

TD4 11.011 199 .000 .635 .52 .75

 Nhân tố “Chuẩn chủ quan”

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

CQ1 200 3.29 .872 .062

CQ2 200 3.36 1.037 .073

CQ3 200 3.23 .991 .070

One-Sample Test Test Value = 3

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference

Lower Upper

CQ1 4.705 199 .000 .290 .17 .41

CQ2 4.844 199 .000 .355 .21 .50

CQ3 3.282 199 .001 .230 .09 .37

 Nhân tố “ Nhận thức vềbảo vệmôitrường”

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean BVMT

1 200 3.38 .871 .062

BVMT

2 200 3.37 .968 .068

BVMT

3 200 3.49 .874 .062

BVMT

4 200 3.53 .935 .066

Trường Đại học Kinh tế Huế