• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng sản phẩm xanh tại các siêu thị trên địa

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng sản phẩm xanh tại các siêu thị trên địa

nhóm có thu nhập thấp chiếm 36.2%. Nhóm có thu nhập khá cao và nhóm thu nhập cao cũng chiếm một thị phần khá lớn cho thấy sản phẩm xanh đang từng bước tiếp cận với đông đao phân khúc khách hàng với giá cảphải chăng.

2.2.1.5 Đặc điểm mẫu theo trìnhđộ học vấn

Về trình độ học vấn, có 34 người trình độ dưới THPT chiếm 14.7%. Nhóm học vấn trung học bao gồm 38 người chiếm tỷlệ16.4%. Nhóm có trình độ đại học và sau đại học có số lượng cao nhất với 94 người chiếm 40.5%. Nhóm trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ thứ hai với 68 người chiếm 28.4%. Theo nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy đa phần những người có trìnhđộhọc vấn cao có sựquan tâm sản phẩm xanhhơn.

Qua thống kê cuộc khảo sát cho thấy đa phần những người có trìnhđộ cao có sựnhận thức rõ và quan tâm hơn đối với sản phẩm xanh. Tuy nhiên, kết quả phân tích nghiên cứu lại thấy rằng giữa các nhóm trình độ không có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh. Mặc dù số lượng người được khảo sát lại cho thấy rằng mức độnhận thức sản phẩm xanh của nhóm trình độ cao cao hơn nhóm trình độ thấp nhưng vì nhu cầu về tiêu dùng thực phẩm sạch của mọi người là như nhau. Chính vì thế mà, dù có trình độhọc vấn thấp hay cao cũng không có sựkhác biệt trong ý định mua sản phẩm xanh.

2.2.1.6 Đặc điểm mẫu theo tình trạng hôn nhân

Kết quảkhảo sát cho thấy, số người đã kết hôn có 169/232 người chiếm 72.8%.

Đối tượng độc thân bao gồm 63người chiếm 27.2%. Đa phần những người được hỏi là đã kết hôn, điều này cho thấy những người đã lập gia đình có sự quan tâm đến việc mua sắm hơn những người độc thân. Bởi những người đã kết hôn ngoài việc chăm lo cho bản thân còn phải chăm lo cho gia đình, vì thếviệc mua sắm và ra quyết định chi tiêuđối với những người đã kết hôn là rất quan trọng.

2.2.2 Kết qu nghiên cu thc trng s dng sn phm xanh ti các siêu th

Bảng 2.2.Nhận biết về sản phẩm xanh

Biết vềthực phẩm xanh Số lượng (Người) Tỷlệ(%)

Có 232 77.3

Không 68 22.7

Tổng 300 100

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Sản phẩm xanh là một thuật ngữ không còn xa lạ với người tiêu dùng trên thế giới vàở các thành phốphát triển của Việt Namnhư ởthành phốHà Nội và thành phố HồChí Minh. Tại thị trường thành phốHuế hiện nay các siêu thị và các tổ chức khác đã tiến hành các chương trình mang tên “Hành trình xanh” với sức lan tỏa khá lớn nên sự nhận biết và tiếp cận đến với xu hướng tiêu dùng này đã khá lan rộng, rất nhiều người biết đến khi được hỏi vềsản phẩm xanh ( 232/300 phiếu khảo sát).

2.2.2.2 Địa điểm khách hàng lựa chọnmua sản phẩm xanh Bảng 2.3 Địa điểm mua sản phẩm xanh

Địa điểm mua hàng Số lượng

(Người)

Tỷlệ (%)

Siêu thị 200 57.5

Chợtruyền thống 48 13.8

Chuỗi các cửa hàng tiện lợi 41 11.8

Các cửa hàng chuyên bán sản phẩm xanh, sản phẩm organic 51 23.0

Khác 8 3.6

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Theo kết quảcuộc điều tra cho thấy đa phần người tiêu dùng lựa chọn siêu thị để mua sản phẩm xanh. Chọn siêu thị là nơi mua sản phẩm xanh vì đây là nơi hàng hóa thường rõ nguồn gốc và đảm bảo chất lượng. Ngoài ra người tiêu dùng cũng thường mua sản phẩm xanh tại các chợ, cửa hàng tiện lợi và các cửa hàng chuyên bán sản phẩm xanh. Một số nhỏ khách hàng (chiếm 3.6%) họ đến tận các nông trại chuyên cung cấp các sản phẩm sạch để đảm bảo nguồn gốc và độan toàn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.3 Các loại sản phẩm xanh người tiêu dùng đã từng mua

Bảng 2.4 Các loại sản phẩm xanh thường mua tại siêu thị

Sản phẩm Số lượng

người mua Tỉlệ Thực phẩm tươi sống theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 118 36.1 Thực phẩm công nghệ (sữa oganic, gạo sạch,...) được sản

xuất theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 62 19.0

Đồdùng, gia dụng tiết điện năng, năng lượng và thân thiện

với môi trường 45 13.8

Các loại túi bảo vệ môi trường 100 30.6

Khác 2 0.6

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Khách hàng khi đi mua sắm sản phẩm xanh tại siêu thị thường chọn các mặt hàng tươi sống theo tiêu chuẩn VietGap, bên cạnh đó hiện nay người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sử dụng sữa có nguồn gốc oganic và gạo sạch. Để giảm thải túi nilon ra môi trường cùng với chiến dịch tiêu dùng xanh của các siêu thị số lượng túi bảo vệ môi trường được bán ra với số lượng đáng kể. Đồ gia dụng và đồ dùng gia đình dán nhãn năng lượng cũng được người dân ưu tiên lựa chọn.

2.2.2.4 Kênh thông tin mà khách hàng nhậnbiết về sản phẩm xanh

Kênh thông tin đểkhách hàng biết đến sản phẩm xanh rất đa dạng. Vì thếkhách hàng có quyền chọn cho mình những kênh thông tin đáng tin cậy. Theo đó những kênh thông tin mà khách hàng lựa chọn được thểhiện trong bảng thống kê sau:

Bảng 2.5 Kênh thông tin biết đến sản phẩm xanh

Kênh thông tin Số lượng (người) Tỷlệ(%)

Truyền hình 69 21.1

Internet 100 30.6

Cẩm nang mua sắm 48 14.7

Báo, tạp chí 25 7.6

Biển, bảng hiệu quảng cáo 35 10.7

Bạn bè, người thân 48 14.7

Khác 2 0.6

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với thời đại công nghệ tiên tiến như hiện nay việc khách hàng tiếp cận với các nguồn thông tin rất dễdàng. Bên cạnh những điều thuận lợi đó thì việc khách hàng lựa chọn cho mình kênh thông tinđáng tin cậy là rất quan trọng. Các nhà quản lý siêu thị cần nên quan tâm đến những kênh thông tin mà khách hàng lựa chọn để có thể đưa những thông tin đến tay khách hàng tốt hơn. Theo kết quảcủa cuộc điều tra cho biết có tới 30.6 % người tiêu dùng tiếp cận thông tin về sản phẩm xanh qua Internet. Đây là nguồn thông tin rất dễ tiếp cận với khách hàng và chi phí cho kênh truyền thông này rất ít. Vì thế, kênh thông tin này rất tốt đối với các nhà cung cấp sản phẩm xanh. Ngoài ra, khách hàng tiếp cận thông tin qua truyền hình cũng chiếm tỷlệkhá cao với 21.1%.

Nguồn thông tin từbạn bè, người thân chiếm 14.7 % cũng là một nguồn thông tin đáng tin cậy đối với người tiêu dùng. Theo cuộc phỏng vấn sâu khách hàng cho biết nguồn thông tin từ bạn bè là nguồn thông tin được cho là đáng tin cậy nhất. Hơn hết, từ nguồn thông tin này khách hàng có ý định mua sản phẩm xanh cao. Bên cạnh đó, nhiều người tiêu dùng cho rằng là đã biết thông tin vềsản phẩm xanh chủ yếu qua cẩm nang mua sắm của các siêu thị (chiếm đến 14.7%). Kênh thông tin từbiển, bảng hiệu quảng cáo chiếm 10.7 % chiếm tỷlệ không được cao. Ngoài các nguồn thông tin trên các kênh thông tin khác như báo, tạp chí hay tờ rơi, poster chỉ chiếm một phần nhỏ.

2.2.2.5 Tần suất mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng

Tần suất mua hàng của khách hàng rất khác nhau. Theo kết quảkhảo sát tần suất mua hàng của khách hàng được thống kêởbảng sau:

Bảng 2.6 Tần suất mua sản phẩm xanh tại các siêu thị Tần suất mua Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Hàng ngày 76 38.0

2- 4 lần/tuần 52 26.0

1 lần/ tuần 21 10.5

1 lần / tháng 32 16.0

1 lần duy nhất 19 9.5

Tổng 200 100

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từkết quảnghiên cứu cho thấy tần suất mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng khá cao. Tần suất mua hàng hằng ngày của người tiêu dùng chiếm 38.0%. Số khách hàng được hỏi có tần suất mua hàng từ 2- 4 lần/ tuần chiếm tỷ lệ 26.0%. Đa phần những người được điều tra có tần suất mua hàng cao cho rằng họ thường mua các sản phẩm tươi sống tại siêu thị để đảm bảo sựan toàn và sức khỏe, bên cạnh đó họluôn tin dùng các đồdùng, gia dụng có dán nhãn xanh.