• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả Cronbach Alpha cho niềm tin là 0,845. Các biến quan sát NT1, NT2, NT3, NT4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó, đây là thang đo tốt có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm xanh.

2.2.3.7 Đánh giá độtin cậy của thang đo ý định mua

Bảng 2.14 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo về ý định mua sản phẩm xanh Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

YDM1 10.60 5.730 .520 .792

YDM2 10.73 5.638 .691 .714

YDM3 10.80 5.219 .652 .726

YDM4 10.85 5.468 .594 .756

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Kết quả Cronbach Alpha cho ý định mua là 0.798. Các biến quan sát YDM1, YDM2, YDM3, YDM4 đều có hệsố Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.

Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường ý định mua của người tiêu dùng vềsản phẩm xanh.

Như vậy kết quả đánh giá độtin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha cho thấy đa phần các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

KMO (Kaiser–Meyer–Olkin) phải đạt giá trị0.5 trở lên (0.5≤ KMO ≤ 1), kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig. Barlett’s Test < 0.05), trị số Eigenvalue ≥ 1, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp.

2.2.4.1 Kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) and Bartlett’s Test. Bartlett’s Test dùng đểkiểm định giả thuyết Ho là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị. Hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tốhay không.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) mức ý nghĩa của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thuyết Ho và giá trị KMO trong khoảng (0,5; 1) có nghĩa là việc phân tích nhân tốlà thích hợp.

Kết quảkiểm định Kaiser–Meyer– Olkin cho giá trị là 0.819 nằm trong khoảng cho phép, kết quả này chứng tỏ rằng mẫu đủ lớn và đủ điều kiện thực hiện phân tích nhân tố. Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett cho kết quảmức ý nghĩa bé hơn 0.05 vì vậy mà kết quả thu được trong phân tích nhân tốcó thểsửdụng được.

Bảng 2.15 Kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.819 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2499.911

Df 276

Sig. 0.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) 2.2.4.2 Phương pháp xoay nhân tố Varimax produce đối với các biến độc lập Phương pháp nhân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (Principal Component Analysis) với giá trị trích Eigenvalue nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1mới được giữ trong mô hình phân tích. Phương pháp được chọnở đây là phương pháp xoay nhân tố Varimax produce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Các biến có hệ số tải factor loading nhỏhơn 0.3 sẽ bị loại và tổng phương sai trích lớn hơn 50%(Gerbing và Anderson, 1988).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.16 Kết quả phân tích nhân tố EFA Component

1 2 3 4 5 6

GIA5 .839

GIA2 .816

GIA1 .779

GIA4 .696

GIA3 .665

GIA6 .656

NT3 .841

NT1 .827

NT2 .814

NT4 .757

TD2 .827

TD1 .813

TD4 .771

TD3 .765

BVMT4 .828

BVMT3 .796

BVMT2 .765

BVMT1 .698

CQ3 .863

CQ2 .841

CQ1 .762

SSC3 .874

SSC1 .844

SSC2 .801

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả EFA nhận thức về giá cho thấy sáu tiêu chi đo lường chuẩn chủ quan được tải vào một nhân tố. Hệ sốtải vềnhân tố của từng biến quan sát là 0.839; 0.816;

0.779; 0.696; 0.665; 0.656 đã cho thấy chúng có quan hệ ý nghĩa với nhân tố nhận thức vềgiá.

Kết quảEFA cho nhận thức vềniềm tin cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức về bảo vệ môi trường được tải vào một nhân tố. Hệ số tải về nhân tố của từng biến quan sát là 0.841; 0.827; 0.814; 0.757đã cho thấy chúng có quan hệ ý nghĩa với nhận thức vềniềm tin.

Kết quả EFA cho thái độ cho thấy bốn tiêu chí đo lường thái độ đều tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tốcủa từng biến quan sát 0.827; 0.813; 0.771; 0.765đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tố thái độ.

Kết quảEFA cho nhân tố nhận thức vềbảo vệ môi trường cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức vềbảo vệ môi trường được tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tốcủa từng biến quan sát là 0.828; 0.796; 0.765; 0.698đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhận thức vềbảo vệ môi trường.

Kết quả EFA cho nhận thức về chuẩn chủ quan cho thấy ba tiêu chi đo lường về chuẩn chủquan được tải vào một nhân tố. Hệsố tải vềnhân tốcủa từng biến quan sát là 0.863; 0.841; 0.762đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với chuẩn chủquan.

Kết quảEFA cho nhận thức sựsẵn có cho thấy batiêu chi đo lường nhận thức về sự sẵn có được tải vào một nhân tố. Hệ số tải về nhân tố của từng biến quan sát là 0.874; 0.844; 0.801đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với sựsẵn có.

Kết quảkiểm định nhân tố EFA đã cho thấy: 28 biến quan sát có thểrút ra từsáu nhóm nhân tố. Các nhân tố nhận thức về giá, niềm tin, , thái độ, nhận thức vềbảo vệ môi trường, vềchuẩn chủquan, nhận thức sẵn cóđều có tất cảcác biến quan sát cùng tải về một nhân tố độc lập và có giá trị Factor loading đảm bảo yêu cầu (>0.3). Bảng kết quả phân tích còn cho thấy có sáu nhân tố được tạo ra có giá trị Eigenvalues lớn hơn 1. Ta cũng thấy rằng với sáu nhân tố này sẽ giải thích được 70.226% biến thiên của dữliệu (xem phụlục 2). Như vậy, tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến trong mô hìnhđều đảm bảo yêu cầu và có thểsửdụng trong các phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.3 Phân tích nhân tốkhám pháđối với biến phụthuộc

Ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại các siêu thị trên địa bàn TP Huếgồm 4 biến quan sát, sau khi phân tích EFA được kết quả ởbảng 2.17như sau:

Bảng 2.17 Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc Component Matrixa

Component 1

YDM1 .846

YDM2 .823

YDM3 .781

YDM4 .717

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulativ e %

1 2.516 62.895 62.895 2.516 62.895 62.895

2 .652 16.308 79.204

3 .439 10.964 90.168

4 .393 9.832 100.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett = 0.000 < 0.05 chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, hệsốKMO = 0.780 > 0.5 nên đủ điều kiện đểtiến hành phân tích EFA. Sau khi tiến hành EFA chỉ có một nhân tố được rút trích với giá

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.780

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 248.418

Df 6

Sig. 0.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

trị Eigenvalues = 2.516 >1 và tổng phương sai trích = 62.895% hệ số tải của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên tất cả các biến được giữ nguyên trong mô hình nghiên cứu.

2.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cu và các githuyết