• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

trị Eigenvalues = 2.516 >1 và tổng phương sai trích = 62.895% hệ số tải của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên tất cả các biến được giữ nguyên trong mô hình nghiên cứu.

2.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cu và các githuyết

Bảng 2.18 Kết quả kiểm định hệ số tương quan

YDM TD CQ BVMT GIA SSC NT

YDM

Pearson

Correlation 1 .455** .290** .248** .320** .187** .214*

*

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .008 .002

N 200 200 200 200 200 200 200

TD

Pearson

Correlation .455** 1 .179* .327** .183** .248** .343*

*

Sig. (2-tailed) .000 .011 .000 .009 .000 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

CQ

Pearson

Correlation .290** .179* 1 .295** .495** .145* .327*

*

Sig. (2-tailed) .000 .011 .000 .000 .041 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

BVM T

Pearson

Correlation .248** .327** .295** 1 .285** .288** .195*

*

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .006

N 200 200 200 200 200 200 200

GIA

Pearson

Correlation .320** .183** .495** .285** 1 .240** .194*

*

Sig. (2-tailed) .000 .009 .000 .000 .001 .006

N 200 200 200 200 200 200 200

SSC

Pearson

Correlation .187** .248** .145* .288** .240** 1 .246*

*

Sig. (2-tailed) .008 .000 .041 .000 .001 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

NT

Pearson

Correlation .214** .343** .327** .195** .194** .246** 1 Sig. (2-tailed) .002 .000 .000 .006 .006 .000

N 200 200 200 200 200 200 200

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) 2.2.5.2 Kiểm định giảthuyết và phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết được cường độ tác động của các biến độc lập lên biến phụthuộc. Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập là “Thái độ”,“Chuẩn chủ quan”, “Nhận thức bảo vệ môi trường”, “Nhận thức về giá”, “Nhận thức vềsựsẵn có”, “Niềm tin”và một biến phụthuộc là “Ý định mua sản

Trường Đại học Kinh tế Huế

phẩm xanh”( YDM). Giá trị của các nhân tố được dùng để phân tích hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Đặt X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là các giá trị

“Thái độ”,“Chuẩn chủ quan”, “Nhận thức bảo vệ môi trường”, “Nhận thức về giá”,

“Nhận thức vềsựsẵn có”, “Niềm tin”và Ylà ““Ý định mua sản phẩm xanh”. Áp dụng phân tích hồi quy vào mô hình, tiến hành phân tích hồi quy đa biến với 6 nhân tố đã được kiểm định hệsố tương quan (X1, X2, X3, X4, X5,X6) và biến phụthuộc (Y), hệ sốtựdo của mô hình (β0), hệsốhồi quy từng phần tương ứng với các biến độc lập (β1, β234, β5,β6). Mô hình hồi quy như sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5+ β6X6 Trong đó:

Y: giá trị ý định mua Xi: biến độc lập thứi

βi: hệsốhồi quy riêng của biến thứk Giảthuyết điều chỉnh

Ho: Các nhân tốchính không có mối tương quan với ý định mua H1: Thái độ có tương quan cùng chiều với ý định mua

H2: Chuẩn chủ quan có tương quan cùng chiều với ý định mua

H3: Nhận thức vềbảo vệ môi trường có tương quan cùng chiều với ý định mua H4: Nhận thức về giá có tương quan cùng chiều với ý định mua

H5: Sựsẵn có có tương quan cùng chiều với ý định mua H6: Niềm tin có tương quan cùng chiều với ý định mua

Bảng 2.19 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn của ước lượng

Durbin -Watson

1 .528a .579 .556 .65339 1.612

a. Biến độc lập: (Hằng số), TD, CQ, BVMT, GIA, SSC, NT b. Biến phụthuộc: YDM

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy đối với tập dữliệu, ta sửdụng hệsốR2 hiệu chỉnh, nó phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thuộc. Căn cứ vào kết quảcủa bảng, hệ sốR2 hiệu chỉnh là 0.556 nhỏ hơn R2 là 0.579 chứng tỏ mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu ở mức 0.556. Cụ thể trong trường hợp này, 6 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 55.6% sự thay đổi của biến phụthuộc “Ý định mua sản phẩm xanh”, còn lại 44.4% là do các biến ngoài mô hình và sai sốngẫu nhiên.

Hệsố Durbin – Watson đạt được là 1.612 với mức ý nghĩa 5%, k’=6, n=200, tra bảng DW ta có dL= 1.707 và dU= 1.831. Thấy d = 1.612 < dL = 1.707 thì bác bỏgiảthuyết và kết luận rằng có sự tự tương quan bậc nhất trong mô hình. Như vậy, mô hình hồi quy bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu.

Bảng 2.20 : Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình

Mô hình Tổng bình

phương df Bình phương

trung bình

Kiểm định F

Giá trị (Sig.)

1

Hồi quy Số dư

Tổng

31.824 82.396 114.220

5 193 199

5.304 .427

12.424 0.000

b

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Giá trị Sig. = 0.00 <0.05 cho thấy các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mô hình có quan hệvới biến phụthuộc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.21 Kết quả hồi quy của từng biến

Mô hình

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

Hệsố hồi quy

chuẩn hóa

Giá trịt Giá trị Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

Beta Sai số

chuẩn Beta

Chỉsố mức chịu đựng

VIF

1

(Hằng số) 1.055 .339 3.110 .402

TD .406 .072 .387 5.664 .000 .799 1.251

CQ .108 .065 .123 1.663 .048 .681 1.469

BVMT .167 .052 .214 3.205 .002 .602 1.266

GIA .160 .066 .175 2.418 .017 .713 1.402

SSC .023 .066 .024 .357 .121 .847 1.180

NT .240 .083 .193 2.876 .005 .705 1.419

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Từ bảng kết quả hồi quy trên, ta thấy chỉ có biến “SSC” có Sig. = 0.121 > 0.05 không có ý nghĩa vềmặt thống kê nên sẽtiến hành loại biến, các biến còn lại có giá trị Sig. <0.05 cho thấy có ý nghĩa về mặt thống kê trong mô hình với mức ý nghĩa 5%.

Các biến trong mô hình đều có giá trị VIF < 2 nên sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Như vậy phương trình hồi quy chuẩn hóa được rút ra như sau:

Y= 0.387X1 + 0.123X2+0.214X3 + 0.175X4 + 0.193X6 Trong đó:

Y:Ý định mua sản phẩm xanh X1:Thái độ

X2: Chuẩn chủquan

Trường Đại học Kinh tế Huế

X3: Nhận thức vềbảo vệ môi trường X4: Nhận thức vềgiá

X6: Niềm tin

Qua phương trình hồi quy tuyến tính bội chuẩn hóa, nhân tố “Thái độ” (=0.387) có tác động mạnh nhất đến “Ý định mua sản phẩm xanh”, kế đến là “Bảo vệ môi trường” (=0.214) và thấp nhất là nhân tố “Chuẩn chủ quan” (=0.123). Mặt khác, kết quảphân tích hệ số hồi quy cho thấy các hệ sốhồi quy đều dương, chứng tỏ các nhân tố có tác động cùng chiều đến “Ý định mua sản phẩm xanh”. Điều đó cũng có nghĩa là trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, nếu giá trị “Thái độ” tăng lên 1 đơn vị thì làm cho “Ý định mua sản phẩm xanh” tăng lên 0.387 đơn vị. Tương tự, sự tăng lên của các giá trị:“Nhận thức vềbảo vệ môi trường”, “Niềm tin”, “Nhận thức vềgiá”,

“ Chuẩn chủ quan”, sẽ làm tăng “Ý định mua sản phẩm xanh” lên tương ứng 0.214, 0.193, 0.175, 0.123 đơn vị. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định được bộ thang đo hoàn chỉnh trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh”

bao gồm 5 nhóm nhân tố: “Thái độ”, “Chuẩn chủ quan”, “Nhận thức về bảo vệ môi trường”, “Nhận thức về giá”, “Niềm tin” tác động với 25 biến quan sát vàtác động đến

“Ý định mua sản phẩm xanh” và 4 biến quan sát thuộc thành phần “Ý định mua sản phẩm xanh”.

2.2.5.3 Đánh giá củakhách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh tại các siêu thị trên địa bàn TP Huế

Nghiên cứu sẽ phân tích đánh giá của khách hàng vềcác nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh, rút ra những thuận lợi và hạn chếcòn tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp giúp làm tăng nhận thức và nhu cầu mua sản phẩm xanh tại các siêu thị trong thời gian tới. Để thuận tiện cho việc kiểm định các giá trị trung bình với các thành phần, sửdụng thang đo Likert 1-5 quy ước các mức độcủa khách hàng như sau:

1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.

2.2.5.3.1 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Thái độ”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.22 Kết quả thống kê đối với yếu tố “Thái độ”

Nhận định

Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung

1 2 3 4 5 bình

TD1: Thực phẩm bẩn có hại cho

sức khỏe và môi trường 0.5 11.0 29.0 45.5 14.0 3.62

TD2: Túi nilon đựng hàng hóa gây

ô nhiễm cho môi trường 0.5 10.5 26.0 47.0 16.0 3.68

TD3: Tôi nghĩ rằng sản phẩm xanh là sản phẩm tốt cho sức khỏe và môi trường

0.5 8.5 30.5 46.0 14.5 3.66 TD4: Tôi nghĩ rằng mua sản phẩm

xanh là quan trọng 0.5 7.0 34.0 45.5 13.0 3.64

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Khách hàng có thái độ tốt với biến TD1 (Thực phẩm bẩn có hại cho sức khỏe và môi trường). Mức điểm mà khách hàng đánh giá đạt 3.62/5 điểm tức là đạt ở mức trung lập cao. Có đến 91/200 khách hàng đồng ý chiếm 45.5% và 58 khách hàng cảm thấy bình thường chiếm khoảng 29.0%, 22 khách hàng đồng ý chiếm 11%, 28 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 14.0% và 1 khách hàng hoàn toàn không đồng ý chiếm 0.5%. Qua đó cho thấy, khách hàng có thái độ tốt về môi trường và nhận thức được việc thực phẩm bẩn ngày càn hủy hoại sức khỏe con người và môi trường sống.

Biến TD2 (Túi nilon đựng hàng hóa gây ô nhiễm cho môi trường), với ý kiến này sự đánh giá của khách hàng ở mức trung lập cao, mức điểm mà khách hàng đánh giá là 3.68/5 điểm. Có 94 khách hàng đồng ý và 32 khách hàng hoàn toàn đồng ý với việc túi nilon gây ô nhiễm môi trường. Một số ít khách hàng không đồng ý là 21 người, chiếm 10.5%, và 1người hoàn toàn không đồng ý chiếm 0.5%, đây là bộ phận khách hàng có xu hướng thích sử dụng túi nilon trong mua sắm để đảm bảo sự thuận tiện và di chuyển dễ dàng nên họ cảm thấy việc sử dụng túi nilon không có gì đáng quan ngại.

Biến TD3 (Tôi nghĩ rằng sản phẩm xanh là sản phẩm tốt cho sức khỏe và môi trường) : Qua kết quả điều tra cho thấy, khách hàng có cảm nhậnở mức trung lập cao.

Khách hàng đánh giá mức điểm trung bình là 3.66/5 điểm. Có 92 khách hàng đồng

Trường Đại học Kinh tế Huế

ý(chiếm 46.0%) và 29 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 14.5%) về việc sử dụng sản phẩm xanh giúp cải thiện môi trường sống. Có 61 khách hàng ở vị trí trung lập, 17 khách hàng không đồng ý và 1 khách hàng hoàn toàn khôngđồng ý cho thấy một sốbộ phận khách hàng vẫn chưa nhận thức được lợi ích của việc sửdụng sản phẩm xanh.

Biến TD4 (Tôi nghĩ rằng mua sản phẩm xanh là quan trọng): Qua kết quả điều tra cho thấy khách hàng có cảm nhận ở mức trung lập cao, mức điểm trung bình là 3.64/5 điểm. Có 91 khách hàng đồng ý(chiếm 45.5%) và 26 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 11.2%) về việc mua sản phẩm xanh là quan trọng cho cuộc sống ngày nay. Có 68 khách hàng ở vị trí trung lập, 14 khách hàng không đồng ý và 1 khách hàng hoàn toàn không đồng ý cho thấy khách hàng vẫn chưa có nhu cầu sửdụng sản phẩm xanh và thấy nó không thật sựcần thiết.

Bảng 2.23 Kết quả kiểm định One - Sample T Test đối với yếu tố “Thái độ”

Yếu tố kiểm định Giá trị

trung bình

Giá trị Sig.

(2-tailed) TD1: Thực phẩm bẩn có hại cho sức khỏe và

môi trường 3.62 0.000

TD2: Túi nilon đựng hàng hóa gây ô nhiễm

cho môi trường 3.68 0.000

TD3: Tôi nghĩ rằng sản phẩm xanh là sản

phẩm tốt cho sức khỏe và môi trường 3.66 0.000

TD4: Tôi nghĩ rằng mua sản phẩm xanh là

quan trọng 3.64 0.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Giảthuyết:

H0: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Thái độ” bằng giá trị3.

H1: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Thái độ”khác giá trị3.

Có thể thấy các biến TD1, TD2,TD3,TD4 có giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0ban đầu, giá trị trung bình đối với các biến TD1, TD2,TD3,TD4 của yếu tố “Thái độ” khác giá trị3. Giá trị trung bình các tiêu chí TD1, TD2,TD3,TD4 dao động từ3.62 đến 3.68, tất cả đều lớn hơn 3 nên kết luận khách hàng đang có mức

Trường Đại học Kinh tế Huế

độ đồng ý với các tiêu chí TD1, TD2,TD3,TD4 của nhân tố “Thái độ” trên mức trung lập3. Đối với yếu tố thái độ khách hàng có đánh giá trên mức trung lậpở mức độcao.

Vì vậy, các siêu thị cần tiếp tục phát huy các lợi thếcủa mình và tăng cường tiếp nhận đánh giá của khách hàng đểhoàn thiện hơn.

2.2.5.3.2 Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Chuẩn chủ quan”

Bảng 2.24 Kết quả thống kê đối với yếu tố “Chuẩn chủ quan”

Nhận định

Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung

1 2 3 4 5 bình

CQ1: Khi đi mua sắm hàng hóa, tôi bị

ảnh hưởng nhiều từ người đi cùng 2.5 13.5 43.0 34.5 6.5 3.29 CQ2: Nhà nước khuyến khích người

tiêu dùng mua sản phẩm xanh 3.5 19.5 27.0 38.0 12.0 3.36 CQ3:Tại nơi tôi làm việc, sử dụng sản

phẩm xanh thểhiện sự hiểu biết thông thái

5.5 16.5 34.5 36.5 7.0 3.23 (Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)

Khách hàng có đánh giá trung lập đối với biến CQ1 (Khi đi mua sắm hàng hóa, tôi bị ảnh hưởng nhiều từ người đi cùng). Do đó, mức điểm mà khách hàng đánh giá chỉ đạt 3.29/5 điểm tức là đạt ở mức trung bình. Có 69 khách hàng đồng ý(chiếm 34.5%) và 13 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 6.5%) về việc họ chịu ảnh hưởng mua sắm từ người đi cùng. Có 86 khách hàng ởvị trí trung lập, 27 khách hàng không đồng ý và 5 khách hàng hoàn toàn khôngđồng ý cho thấy khách hàng có thểtựquyết định được ý định và hành vi mua sắm của mình mà không bị chi phối bởi những người bên cạnh.

Biến CQ2 (Nhà nước khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm xanh), với ý kiến này sự đánh giá của khách hàngở mức trung lập, mức điểm mà khách hàng đánh giá là 3.36/5 điểm. Có 76 khách hàng đồng ý (chiếm 38.0%) và 24 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 12.0%) về việc họ biết rằng nhà nước có các chính sách khuyến khích tiêu dùng sản phẩm xanh. Có 54 khách hàng ở vị trí trung lập, 39 khách hàng không đồng ý và 7 khách hàng hoàn toàn không đồng ý cho thấy những chính sách này mặc

Trường Đại học Kinh tế Huế

dù được triển khai rộng nhưng một số lượng lớn khách hàng vẫn chưa biết được hoặc không thật sự đồng tình.

Về biến CQ3 (Tại nơi tôi làm việc, sửdụng sản phẩm xanh thểhiện sự hiểu biết thông thái): khách hàng có đánh giá trung lập đối với biến CQ3.Do đó, mức điểm mà khách hàng đánh giá chỉ đạt 3.23/5 điểm tức là đạt ở mức trung bình. Có 73 khách hàng đồng ý (chiếm 36.5%) và 14 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 7.0%) vềviệc họbị ảnh hưởng tiêu dùng xanh tại nơi làm việc bởi các đồng nghiệp của mình. Có 69 khách hàng ở vị trí trung lập, 33 khách hàng không đồng ý và 11 khách hàng hoàn toàn không đồng ý cho thấy khách hàng cho rằng tại nơi làm việc của họmọi người chưa có thói quen mua sản phẩm xanh.

Bảng 2.25 Kết quả kiểm định One - Sample T Test đối với yếu tố “Chuẩn chủ quan”

Yếu tố kiểm định Giá trị

trung bình

Giá trị Sig.

(2-tailed) CQ1: Khi đi mua sắm hàng hóa, tôi bị ảnh

hưởng nhiều từ người đi cùng 3.29 0.000

CQ2: Nhà nước khuyến khích người tiêu

dùng mua sản phẩm xanh 3.36 0.000

CQ3:Tại nơi tôi làm việc, sử dụng sản phẩm

xanh thểhiện sựhiểu biết thông thái 3.23 0.001

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Giảthuyết:

H0: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Chuẩn chủquan” bằng giá trị3.

H1: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Chuẩn chủquan”khác giá trị 3.

Có thểthấy các biến CQ1, CQ2,CQ3 có giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0ban đầu, giá trị trung bình đối với các biến CQ1, CQ2,CQ3 của yếu tố

“Chuẩn chủ quan” khác giá trị 3. Giá trị trung bình các tiêu chí CQ1, CQ2,CQ3 dao động từ 3.23 đến 3.36, tất cả đều lớn hơn 3 nên kết luận khách hàng đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí CQ1, CQ2,CQ3 của nhân tố “Chuẩn chủ quan” trên mức bình thường 3. Đối với yếu tố chuẩn chủ quan khách hàng có đánh giá trên mức trung lập nhưng mức độvẫn chưa cao, chưa đạt đến mức độ đồng ý. Vì vậy, các siêu thị vẫn cần

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiếp tục phát huy và cải thiện các yếu tố “Chuẩn chủ quan” để có thể kích thích mua sản phẩm xanh của khách hàng.

2.2.5.3.3Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Nhận thức vềbảo vệ môi trường”

Bảng 2.26 Kết quả thống kê đối với yếu tố “Nhận thức bảo vệ môi trường”

Nhận định Mức độ đồng ý (%) Giá trị

trung bình

1 2 3 4 5

BVMT1: Môi trường ngày càng ô nhiễm

do hành động của conngười 0.0 17.0 37.5 36.5 9.0 3.38 BVMT2: Tôi rất lo ngại vềcác vấn đề

ô nhiễm môi trường 3.0 14.0 38.0 33.0 12.0 3.37

BVMT3:Môi trường sẽ được cải thiện

nếu chúng ta cùng hành động 1.5 10.5 36.0 41.5 10.5 3.49 BVMT4:Sửdụng sản phẩm xanh giúp

giảm thải ô nhiễm môi trường 2.0 11.0 33.0 40.0 14.0 3.53 (Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Khách hàng có đánh giá trung lập cao đối với biến BVMT1 (Môi trường ngày càng ô nhiễm do hành động của con người) và biến BVMT2 (Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường). Do đó, mức điểm mà khách hàng đánh giá đạt 3.38/5 điểm đối với biến BVMT1 và 3.37/5 điểm đối với biến BVMT2. Có 91 khách hàng chiếm khoảng 45.5% ở biến BVMT1 và 99 khách hàng chiếm 45% ở biến TC4 đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý; 75 khách hàng chiếm 37.5% ở biến BVMT1 và 76 khách hàng chiếm 78% ở biến BVMT2 có cảm nhận ở mức trung lập. Qua đó cho thấy, nhiều khách hàng nhận thức được tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay rất nghiêm trọng cầcó các biện pháp đểkhắc phục.

Biến BVMT3 (Môi trường sẽ được cải thiện nếu chúng ta cùng hành động), với ý kiến này sự đánh giá của khách hàng gần đạt mức trung lập, mức điểm mà khách hàng đánh giá là 3.49/5 điểm. Có 83 khách hàng đồng ý(chiếm 41.5%) và 21 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 10.5%) vềviệc họsẽsẵn sàng hành động vì một môi trường xanh, sạch đẹp. Có 72 khách hàngởvịtrí trung lập, 21 khách hàng không đồng ý và 3 khách

Trường Đại học Kinh tế Huế

hàng hoàn toàn không đồng ý cho thấy một sốkhách hàng vẫn chưa thật sựquan tâm đến tình hình môi trường sống và chưa sẵn sàng hành động.

Về biến BVMT4 (Sử dụng sản phẩm xanh giúp giảm thải ô nhiễm môi trường):

Đối với việc sử dụng sản phẩm xanh giúp giảm thải ô nhiễm môi trường được khách hàng đánh giá ởmức trung lập. Có 80 khách hàng đồng ý (chiếm 40.0%) và 28 khách hoàn toàn đồng ý (chiếm 14.0%) về việc họ nhận thức được việc sử dụng sản phẩm xanh sẽ giúp môi trường giairm thải và tiết kiệm năng lượng. Có 66 khách hàngở vị trí trung lập, 22 khách hàng không đồng ý và 4 khách hàng hoàn toàn khôngđồng ý cho thấy một sốkhách hàng vẫn chưa nhận thức vềviệc sửdụng sản phẩm xanh và lợi ích của nó mang lại.

Bảng 2.27 Kết quả kiểm định One - Sample T Test đối với yếu tố “Nhận thức bảo vệ môi trường”

Yếu tổ kiểm định Giá trị

trung bình

Giá trị Sig.

(2-tailed) BVMT1: Môi trường ngày càng ô nhiễm do hành động của

con người 3.38 0.000

BVMT2: Tôi rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi

trường 3.37 0.000

BVMT3: Môi trường sẽ được cải thiện nếu chúng ta

cùng hành động 3.49 0.000

BVMT4: Sử dụng sản phẩm xanh giúp giảm thải ô

nhiễm môitrường 3.53 0.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018) Giảthuyết:

H0: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Nhận thức bảo vệ môi trường” bằng giá trị3.

H1: Giá trịtrung bìnhđối với các yếu tố “Nhận thức bảo vệ môi trường”khác giá trị3.

Có thểthấy các biến BVMT1, BVMT2, BVMT3, BVMT4 có giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0ban đầu, giá trịtrung bìnhđối với các biến BVMT1, BVMT2, BVMT3, BVMT4 của yếu tố “Nhận thức vềbảo vệ môi trường” khác giá trị 3. Giá trịtrung bình các tiêu chíđó dao động từ 3.37 đến 3.53, tất cả đều lớn hơn 3 nên

Trường Đại học Kinh tế Huế

kết luận khách hàng đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí BVMT1, BVMT2, BVMT3, BVMT4 của nhân tố “Nhận thức về bảo vệ môi trường” trên mức trung lập 3. Yếu tố “Nhận thức về bảo vệ môi trường” được khách hàng đánh giá khá cao, nhưng nhìn chung khách hàng vẫn chỉ ở mức độ bình thường, như vậy cho chúng ta biết một sốbộphận khách hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đến cá vấn đề môi trường và tác dụng của sản phẩm xanh.

2.2.5.3.4Đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Nhận thức về giá”

Bảng 2.28: Kết quả thống kê đối với yếu tố “Nhận thức về giá”

Yếu tố kiểm định

Mức độ đồng ý Giá

trị trung

bình

1 2 3 4 5

GIA1: Mua sản phẩm xanh là sự lựa chọn đúng đắn ngay cả khi sản phẩm này giá cao

3.5 11.5 29.0 43.0 13.0 3.51

GIA2: Tôi sẽ mua sản phẩm xanh khi

chúng được giảm giá 7.0 16.5 30.0 35.5 11.0 3.27

GIA3: Tôi chỉ mua sản phẩm xanh khi

chúng được tặng kèm sản phẩm. 7.5 9.0 29.0 39.5 15.0 3.46

GIA4: Sản phẩm xanh đắt hơn sản

phẩm thông thường 7.5 13.0 32.0 37.0 10.5 3.30

GIA5: Tôi mua sản phẩm xanh khi chúng có giá tương đương hoặc cao hơn sản phẩm thông thường 20%, nếu cao hơn hẵn tôi sẽ chọn sản phẩm thường.

8.0 12.5 35.0 32.5 12.0 3.28

GIA6: Tôi luôn cố gắng tìm những sản

phẩm có giá rẻnhất trong siêu thị 8.5 17.0 30.0 31.5 13.0 3.24

(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)

Trường Đại học Kinh tế Huế