• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC NHÀ BÁN LẺ ĐỐI VỚI

2.4 Đánh giá của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối sản phẩm bia của Công ty

2.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

2.4.2.1. Hệ số Cronbach’s Alpha với các biến độc lập

2.4.1.4. Thời gian ghé thăm cửa hàng của nhân viên bán hàng mỗi tháng

Biểu đồ 2.7: Thời gian ghé thăm cửa hàng của nhân viên bán hàng mỗi tháng (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Tần suất ghé cửa hàng phản ánh mức độ quan tâm của Công ty đến các cửa hàng bán lẻ từ những nhân viên bán hàng. Theo kết quả, số lần ghé thăm cửa hàng từ 4-5 lần/tháng chiếm 46%. Điều này phản ánh đúng thực tế, định kỳ của nhân viên bán hàng là mỗi tuần một lần phải ghé lại cửa hàng nên tần suất 4-5 lần/tháng chiếm tỷ trọng cao nhất.

2.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

- Công ty cung cấp hàng hóa đúng số lượng - Công ty đổi trả hàng hóa hợp lý

Yếu tố Chính sách bán hàng gồm 5 biến quan sát:

- Hài lòng về hình thức khuyến mãi - Hài lòng về hình thức thưởng

- Hài lòng về phương thức thanh toán - Hài lòng về giá cả ổn định

- Hài lòng về tỷ lệ hoa hồng

Yếu tố về Cơ sở vật chất và trang thiết bị gồm 3 biến quan sát:

- Công ty đã hỗ trợ trang thiết bị đầy đủ cho việc trưng bày - Công ty đã hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị quảng cáo

- Công ty đã hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị cho việc bán hàng Yếu tố về Thông tin bán hàng gồm 4 biến quan sát:

- Thông báo chương trình khuyến mãi đầy đủ - Thông tin về sản phẩm mới kịp thời

- Tư vấn cho cửa hàng

- Thông tin về giá được cung cấp kịp thời

Yếu tố về Nghiệp vụ bán hàng gồm 4 biến quan sát:

- Nhân viên am hiểu sản phẩm, trợ giúp bán hàng

- Nhân viên phản hồi kịp thời những mong muốn của nhà bán lẻ - Nhân viên trưng bày hàng hóa làm tốt nhiệm vụ

- Nhân viên giao nhận làm tốt nhiệm vụ

Ngoài ra, yếu tố Sự hài lòng các nhà bán lẻ gồm 6 biến quan sát:

- Hài lòng về hoạt động cung cấp hàng hóa - Hài lòng về chính sách bán hàng

- Hài lòng về cơ sở vật chất và trang thiết bị - Hài lòng về thông tin bán hàng

- Hài lòng về nghiệp vụ bán hàng - Hài lòng về quan hệ cá nhân

Tiếp theo, nghiên cứu kiểm tra xem các câu hỏi nào đã đóng góp vào việc đo lường sự hài lòng của nhà bán lẻ và những câu hỏi nào không. Điều này liên quan đến hai phép tính toán: tương quan giữa bản thân các câu hỏi và tương quan của các điểm

Trường Đại học Kinh tế Huế

số của từng câu hỏi với điểm số của toàn bộ câu hỏi cho mỗi người trả lời. Để thực hiện việc kiểm tra, nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, là một kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau.

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha.

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3), tiêu chuẩn được chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được, từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994;

Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

 Kết quả kiểm định thang đo Cung cấp hàng hóa.

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định thang đo Cung cấp hàng hóa

Cronbach’s Alpha 0,828

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến [CCHH1] Công ty cung cấp hàng hóa đa

dạng 15,3400 8,494 0,751 0,754

[CCHH2] Công ty cung cấp hàng các

loại sản phẩm 15,2933 9,001 0,750 0,758

[CCHH3] Công ty cung cấp hàng hóa

đúng thời hạn 15,3267 10,114 0,536 0,817

[CCHH4] Công ty cung cấp hàng hóa

đúng số lượng 15,2933 9,967 0,519 0,823

[CCHH5] Công ty cung cấp hàng hóa

hợp lý 15,3867 9,514 0,579 0,807

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Hệ số tương quan của biến tổng của 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,828 > 0,6. Như vậy kết quả kiểm định thang đo

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cung cấp hàng hóa thỏa mãn tiêu chí lựa chọn thang đo, thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữ lại.

 Kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng

Cronbach’s Alpha 0,842

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach

’s Alpha nếu loại

biến [CSBH1] Hài lòng về hình thức

khuyến mãi 15,6067 9,368 0,747 0,780

[CSBH2] Hài lòng về hình thức

thưởng 15,5467 9,699 0,727 0,787

[CSBH3] Hài lòng về phương thức

thanh toán 15.5133 10,694 0,609 0,820

[CSBH4] Hài lòng về giá cả ổn định 15,3933 11,059 0,552 0,834 [CSBH5] Hài lòng về tỷ lệ hoa hồng 15,4333 10,730 0,601 0,822 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Từ bảng kết quả ta thấy, hệ số tương quan biến tổng của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,842 > 0,6. Như vậy, kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng thỏa mãn tiêu chí lựa chọn thang đo, thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữ lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Kết quả kiểm định Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Cronbach’s Alpha 0,786

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đó

nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến [CSVC1] Công ty đã hỗ trợ trang

thiết bị đầy đủ cho việc trưng bày 7,0333 3,402 0,571 0,767 [CSVC2] Công ty đã hỗ trợ đầy

đủ trang thiết bị quảng cáo 7,0200 2,892 0,670 0,661 [CSVC3] Công ty đã hỗ trợ đầy

đủ trang thiết bị cho việc bán hàng

6,9467 3,031 0,641 0,694

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Từ bảng kết quả, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở vật chất và trang thiết bị bằng 0,786 > 0,6 và các biến trong thang đó có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Thang đo đáng tin cậy và các biến quan sát trong thang đo được giữ lại để thực hiện kiểm định tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Kết quả kiểm định thang đo Thông tin bán hàng

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định thang đo Thông tin bán hàng

Cronbach’s Alpha 0,886

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’

s Alpha nếu loại

biến [TTBH1] Thông báo chương trình

khuyến mãi đầy đủ 11,3600 6,044 0,687 0,877

[TTBH2] Thông tin về sản phẩm mới

kịp thời 11,3267 6,221 0,679 0,879

[TTBH3] Tư vấn cho cửa hàng 11,2067 5,601 0,837 0,819

[TTBH4] Thông tin về giá được cung

cấp kịp thời 11,1867 5,804 0,804 0,832

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Từ bảng kết quả, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,886 > 0,6 , đảm bảo thang đo được chấp nhận. Các biến này sẽ được sử dụng ở những phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Kết quả kiểm định thang đo Nghiệp vụ bán hàng

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định thang đo Nghiệp vụ bán hàng (lần 1)

Cronbach’s Alpha 0,872

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến [NVBH1] Nhân viên trưng bày

làm tốt nhiệm vụ 9,7267 9,730 0,635 0,874

[NVBH2] Nhân viên phản hồi

những mong muốn của nhà bán lẻ 9,8133 10,099 0,736 0,835 [NVBH3] Nhân viên am hiểu

sản phẩm trợ giúp bán hàng 9,7333 9,539 0,767 0,820 [NVBH4] Nhân viên giao nhận

làm tốt nhiệm vụ 9,6067 8,670 0,783 0,813

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả kiểm định thang đo thu được Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,872 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến lớn hơn 0,3. Tuy nhiên, biến Nhân viên trưng bày làm tốt nhiệm vụ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,874 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,872. Nếu bỏ biến này thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo được cải thiện. Kết quả kiểm định lần 2 sau khi bỏ biến [NVBH1] Nhân viên trưng bày làm

tốt nhiệm vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định thang đo Nghiệp vụ bán hàng (lần 2)

Cronbach’s Alpha 0,874

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến [NVBH2] Nhân viên phản hồi

những mong muốn của nhà bán lẻ 6,5800 4,943 0,772 0,815 [NVBH3] Nhân viên am hiểu

sản phẩm trợ giúp bán hàng 6,5000 4,628 0,780 0,802 [NVBH4] Nhân viên giao nhận

làm tốt nhiệm vụ 6,3733 4,222 0,735 0,852

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả kiểm định thang đo lần 2 thu được hệ số Cronbach’s Alpha là 0,874 >

0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữ lại.

 Kết quả kiểm định thang đo Quan hệ cá nhân

Bảng 2.13: Kết quả kiểm định thang đo Quan hệ cá nhân

Cronbach’s Alpha 0,894

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến [QHCN1]Tổ chức tốt các chương

trình khen thưởng 6,9400 3,668 0,775 0,863

[QHCN2] Công ty thăm hỏi và

thường tặng quà vào dịp lễ, tết 6,9333 3,405 0,859 0,792 [QHCN3] Công ty chia sẻ rủi ro

trong bán hàng với nhà bán lẻ 6,9000 3,272 0,751 0,891 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Quan hệ cá nhân” bằng 0,894 > 0,6 và các biến trong thang đo có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Thang đo này đáng tin cậy và các biến quan sát trong thang đo được giữ lại để thực hiện các kiểm định tiếp theo.