• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị chất lượng tại CTCP Dệt May

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI

2.2 Thực trạng công tác quản trị chất lượng tại Công ty cổ phần Dệt May Huế

2.2.3. Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng của Công ty cổ phần Dệt May Huế

2.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị chất lượng tại CTCP Dệt May

chưa phản ánh được kết quả cụ thể của từng phòng ban, từng khâu, từng tổ sản xuất trong quá trình sản xuất cũng như thu thập thông tin từ KH. Các điều tra chưa giải quyết những vấn dề có liên quan đến các sựcốxảy ra, nhằm xác định những chính xác các nguyên nhân gây ra lỗi. Các hành động khắc phục, phòng ngừa được thực hiện còn mang tính tình thế, ít hiệu lực. Đây cũng là nguyên nhân làm cho mục tiêu cải tiến chưa có cơ sở vững chắc, chưa đúng trọng tâm cần làm, hiệu quả hoạt động cải tiến không cao.

2.2.3.Đánh giáchung công tác qun lý chất lượng ca Công ty cphn Dt

+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Thíchứng với khả năng.

+ Đảm bảo tính cạnh tranh.

+ Tối thiểu hoá chi phí.

- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra là : + Trìnhđộ chất lượng sản phẩm.

+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lượng chếthử.

+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử, chất lượng các biện pháp điều chỉnh.

+ Hệ số chất lượng của thiết bị, công nghệ cho sản xuất hàng loạt.

Quản trị chất lượng trong khâu cung ứng

Mục tiêu của quản trị chất lượng trong khâu cung ứng nhằm đáp ứng đúng chủng loại, số lượng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế- kỹ thuật cần thiết của nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành thường xuyên, liên tục với chi phí thấp nhất.

Quản trị chất lượng trong khâu cung ứng gồm các nội dung sau:

- Lựa chọn người cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lượng vật tư nguyên liệu.

- Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thường xuyên, cập nhật.

- Thoả thuận về việc đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng.

- Thoả thuận về phương pháp kiểm tra, xác minh.

-Xác định các phương án giao nhận.

-Xác định rõ ràng,đầy đủ và thống nhất các điều khoản trong giải quyết những trục trặc, khiếm khuyết.

Quản trị chất lượng trong khâu sản xuất

Mục đích của quản trị chất lượng trong sản xuất là khai thác, huy động có hiệu quả các quá trình, công nghệ, thiết bị và con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Để thực hiện mục tiêu trên có hiệu quả, quản trị chất lượng trong giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Cung ứng vật tư nguyên liệu đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian và địa điểm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Kiểm tra chất lượng vật tư nguyên liệu đưa vào sản xuất.

- Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện từng công việc.

- Kiểm tra chất lượng các chi tiết, bộ phận bán thành phẩm sau từng công đoạn.

Phát hiện sai sót và tìm nguyên nhân sai sótđể loại bỏ.

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh.

-Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm thông qua các thông số kỹ thuật, tỷ lệ sản phẩm sai hỏng.

Quản trị chất lượng trong khâu đào tạo

Nâng cao trìnhđộ của đội ngũ nhân lực. Đội ngũ cán bộ nhân viên của Công ty không ngừng tham gia các chương trình đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ của mình. Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng các yêu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty CP Dệt May Huế đưa ra chính sách chất lượng với cam kết đầu tư nguồn lực cần thiết đểduy trì và cải tiến hệthống quản lý chất lượng nhằm:

 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng.

 Lợi ích của người lao động, các cổ đông được đảm bảo và tăng trưởng.

 Tất cả sản phẩm của Công ty được sản xuất trong môi trường làm việc phù hợp với các yêu cầu trách nhiệm xã hội và các công ước quốc tế.

Quản trị chất lượng trong khâu kiểm tra

Trên cơ sở chính sách chất lượng đối với khu vực sản xuất kinh doanh sản phẩm may, Công ty ban hành bộ tài liệu "QUALITY MANUAL - CẨM NANG CHẤT LƯỢNG" đểquyđịnh thống nhất tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá, phương pháp kiểm tra thử nghiệm đối với các loại sản phẩm may nhằm giúp các nhà máy và nhân viên kiểm tra nắm vững qui trình, phương pháp kiểm tra, phương pháp đánh giá để đảm bảo sản phẩm xuất xưởng đạt chất lượng, thỏa mãn yêu cầu khách hàng.

Dướiđây là nội dung và các tiêu chuẩn đánh giá vềkhâu kiểm tra chất lượng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT NỘI DUNG/DESCRIPTION

01

A/QUY TRÌNH KIỂM TRA PROCESS CONTROL FOR GARMENT

PRODUCTS

I /Kiểm tra các công đoạn chuẩn bịsản xuất.

I-1 - Kiểm tra thông tin tài liệu

I-2 - Kiểm tra kếhoạch chuẩn bịsản xuất

02

II/ Quy trình kiểm tra nguyên liệu vải II-1 - Kiểm tra vải, cổbo mộc

II-2 - Kiểm tra vải thành phẩm ( Dệt Nhuộm) II-3 - Kiểm soát vải thành phẩm ( phòng QC)

II- 4 - Kiểm tra vải thành phẩm các đơn hàngnhận gia công may ( May)

03

III/ Quy trình kiểm tra công đoạn cắt –bán thành phẩm ( Cutting) III-1 - Kiểm tra rập/ Marker

III-2 - Kiểm tra vải trải cắt/ Spreader- Layer III-3 - Kiểm tra bán thành phẩm/ Cutting panels 04 IV/ Quy trình phôi áo in, thêu / Printing–Embroidery 05 V/ Quy trình kiểm tra phụliệu ( Trimming)

06 VI/ Quy trình kiểm tra trên chuyền may / In-line 07 VII/ Quy trình kiểm tra cuối chuyền may /End - line

08 VIII/ Quy trình kiểm tra công đoạn hoàn thành (Finishing & Packing) 09 IX/ Quy trình kiểm tra cuối cùng/ Pre- Final & Final

10 X- Quy trình kiểm tra sản phẩm sau giặt/ Washing

11

B- CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MAY/ STANDARDS FOR GARMENT PRODUCTS

I/ Tiêu chuẩn đánh giá nguyên liệu may 12 II/ Tiêu chuẩn đánh giá phụliệu may

13 III/ Tiêu chuẩn đánh giá phôi áo in thêu, sản phẩm Wash 14 IV/ Tiêu chuẩn đánh giá bán thành phẩm & thành phẩm may 15 V/ Tiêu chuẩn đánh giá khu vực hoàn thành

Nguồn: Cẩm nang chất lượng CTCP Dệt May Huê

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3.2. Ý kiến của cán bộquản lý và nhân viên phòng QLCL vềCông tác