• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN VĂN

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Agribank chi

3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng

Nâng cao chất lượng tín dụng, thông qua việc phân tích nợ hàng tháng, hàng quý; chấm điểm phân loại khách hàng. Theo dõi, cập nhật diễn biến nợ (gốc, lãi) đến hạn trong kỳ; nợ quá hạn, nợ phát sinh theo CIC, xử lý quyết liệt nợ quá hạn từ 50 ngàyđến 89 ngày có nguy cơ chuyễn nhóm, từ đó có biện pháp quản lý, đôn đốc xử lý ngăn chặn theo từng nhóm khách hàng; ngăn chặn nợ nhóm 2 ở tỷ lệ <

5%Tổng dư nợ.

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, tăng trưởng dư nợ đi đối với an toàn vốn và hiệuquả. tăng cường kiểm tra trước, trong, và sau khi cho vay; tùy thực trạng từng khoản nợ, từng khách hàng, kiên quyết áp dụng các biện pháp nhắc nhỡ, đôn đốc, xử lý, thu hồi tài sản, khởi kiện, đề nghị miễn, giảm lãi theo quyđịnh, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ; kiên quyết áp dụng các biện pháp xử lý thu hồi nợ theo quy định, khống chế nợ xấu tối đa: 0,39%/Tổng dư nợ; Nợ xấu trong khoảng 1,900-2,000 tỷ đồng

Thu nợ rủi ro, nợ bán VAMC (nếu có): Số dư NXLRR đến cuối năm 2017:

3,723 tỷ đồng, thuộc những khoản nợ khó có khả nảng thu hồi; vì vậy cần áp dụng các biện pháp mạnh hơn, quyết liệt hơn như kê biên tài sản, khởi kiện, kết hợp với các chính sách đề nghị miễn, giảm lãi theo quy định, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ; kiên quyết áp dụng các biện pháp xử lý thu hồi nợ theo quy định đối với các khoản nợ dư nợ ngoại bảng từ XLRR, nợ bán VAMC và dự kiến khả năng XLRR năm 2018, tiến hành phân tích cụ thể thực trạng từng khoản nợ, tích cực áp dụng các biện pháp xử lý thu hồi, phấn đấu thu 1,000 tỷ đồng (27%) số nợ đó XLRR;

giao trách nhiệm cho từng lãnh đạo kể cả Ban Giám đốc, cán bộ liên quan người thân trực tiếp cùng CBTD tập trung xử lý quyết liệt bằng nhiều hình thức phù hợp với thực trạng từng khoản nợ, phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra..

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Agribank

định mặt hiệu quả tài chính của món vay, kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng nhắc nhở khách hàng với thời hạn trả nợ và lãi để khách hàng có kế hoạch trả nợ. Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng thực hiện nghiệp vụ tín dụng bắt đầu từ khâu lựa chọn khách hàng đến công tác xét duyệt, thẩm định và giám sát khoản vay. Ở tất cả các khâu, bước thực hiện đều phải được thực hiện nghiêm túc, tuân thủ đầy đủ các nội dung về quy trình.

Khi cho vay Ngân hàng phải thực hiện tốt việc thẩm định, tìm hiểu khách hàng kỹ càng trước khi cho vay, nắm bắt được các thông tin về khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, về mục đích sử dụng vốn vào quá trình sử dụng vốn vay. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả thì khả năng trả nợ cho Ngân hàng gần như là chắc chắn. Mức độ chính xác trong các khâu thẩm định, kiểm tra, kiểm soát càng cao thì khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng càng lớn. Điều này đảm bảo chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Do vậy việc hoàn thiện về mặt nghiệp vụ trong quá trình cho vay là một việc hết sức cần thiết.

Tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa cần chú ý một số nội dung chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, ở khâu lựa chọn khách hàng: Lựa chọn khách hàng như đã nóiở trên cần phải hướng tới các khách hàng mục tiêu có năng lực tài chính vững mạnh, có tiềm năng phát triển, và quan trọng là khách hàng có thiện chí trong việc đi vay và trả nợ ngân hàng. Ngân hàng cần coi trọng công tác lựa chọn, phân loại và sàng lọc khách hàng; thực hiện xếp hạng tín dụng đối với các khách hàng theo quy định.

Việc phân loại đánh giá cần được tiến hành một cách nghiêm túc, tránh tư tưởng đại khái, hình thức.

Ngân hàng cần xây dựng được một “sơ đồ phân bố” về thực trạng khách hàng để căn cứ đưa ra nhiều chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tượng.

Theo đó, chủ yếu là thực thi một chính sách phân đoạn thị trường với những khách hàng đặc trưng chia mảng thị trường đó, định giá tín dụng, xu hướng quan hệ mở

Trường Đại học Kinh tế Huế

rộng, duy trì, giảm dần hay rút lui, các sản phẩm dịch vụ tiện ích được triển khai như làcác cấu phần quan trọng nhất.

Trên cơ sở những đánh giá các khách hàng, Ngân hàng cần xây dựng những chính sách cụ thể về hình thức vay phù hợp với đối tượng khách hàng, theo đó hướng cho khách hàng sử dụng hiệu quả nhất các sản phẩm của ngân hàng nói chung và sản phẩm tín dụng nói riêng. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phát triển hơn nữa những chính sách nhất định để đa dạng hoạt động cho vay như tăng cường phát triển các ứng dụng công nghệ từ đó đem lại cho khách hàng sự tiện dụng trong sử dụng các sản phẩmdịch vụ ngân hàng.

Thứ hai, ở khâu thẩm định cho vay: Đây cũng là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư. Công tác thẩm định có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả tín dụng, vì nếu nó được tiến hành một cách chính xác, với chất lượng cao sẽ đảm bảo cho ngân hàng thương mại lựa chọn được những dự án, những khoản tín dụng vừa được đảm bảo an toàn, vừa có khả năng sinh lời cao. Công tác thẩm định dự án vay vốn cần nhất là xem xét đánh giá được:

tư cách và năng lực tài chính người vay, phương án, dự án kinh doanh hiệu quả. Khi công tác thẩm định và xét duyệt khoản vay được thực hiện đầy đủ và kỹ càng ngay từ đầu sẽ giảm thiểu được các rủi ro phát sinh của khoản tín dụng.

Để đảm bảo chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng, trước khi cho vay, ngân hàng phải đánh giá chính xác về khách hàng với tình hình hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai, đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng, trên cơ sở đó đưa ra quyết định cho vay chính xác. Đây là giải pháp đóng vai trò quan trọng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng. Việc đánh giá không chính xác năng lực tài chính, tính khả thi của dự án vay vốn và triển vọng phát triển trong tương lai của khách hàng sẽ mang lại những khoản cấp tín dụng không hiệu quả và khó khăn trong việc thu hồi vốn, làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu và rủi ro.

Bên cạnh đánh giá các chỉ tiêu định lượng như: lợi nhuận, hệ số tự tài trợ, khả

Trường Đại học Kinh tế Huế

định tính như uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thị phần sản phẩm trên thị trường, trình độ quản lý của ban giám đốc để đánh giá xếp loại khách hàng cho chính xác tránh trường hợp báo cáo tài chính doanh nghiệp thiếu trung thực. Đánh giá khách hàng càng chính xác thì chất lượng thẩm định tín dụng càng cao, ngân hàng có thể sàng lọc, lựa chọn khách hàng để cho vay với chất lượng tín dụng cao.

Thực hiện đầy đủ thủ tục pháp lý là yêu cầu hết sức cần thiết và có thể đảm bảo phần lớn cho hiệu quả tín dụng. Những phiền hà khi giao dịch cản trở rất lớn, thường gây tâm lý e ngại cho khách hàng khi có nhu cầu vay vốn. Để khắc phục các cản trở đó cần phải thống nhất các biểu mẫu, thực hiện một cách nhanh chóng các thủ tục; với một số thủ tục Ngân hàng có thể làm thay cho khách hàng vì Ngân hàng sẽ thực hiện nhanh hơn, đỡ tốn kém hơn, dành nhiều thời gian hơn vào công tác giám sát, kiểm tra. Thực tế đây mới là hoạt động mang tính chất quyết định đến chất lượng của hoạt động tín dụng.

3.2.2. Nâng cao phương tiện hữu hình đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của