• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

2.3 Đánh giá của cán bộ về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm

2.3.2 Kết quả đánh giá

2.3 Đánh giá của cán bộvềcông tác quản trịnguồn nhân lực tại Trung tâm

- Giá trị trung bình 4.21– 5.00: Đánh giá rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.1Đánh giá của lao động vềcông tác tuyển dụng

Bảng 22: Đánh giá của lao động vềcông tác tuyển dụng Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Công tác tuyểndụngtại Trung tâm

được thực hiện một cách công bằng 1 8 9 27 5 3,54

Các thủ tục của công táctuyển dụng được thực hiện nhanh gọn,

chuyên nghiệp

1 3 14 29 3 3,6

Nhân viên được bố trí công việc

phù hợp với năng lực của mình 1 3 8 32 6 3,78

Khối lượng công việc phù hợp với

thời gian lao động 0 3 12 28 7 3,78

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00–1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41–4.20:Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Ở phần đánh giá công tác tuyển dụng, có 4 tiêu chí được đưa ra để khảo sát ý kiến của người lao động tại Trung tâm

Theo đánh giá tổng hợp của người lao động thì công tác tuyển dụng tại Trung tâm được thực hiện khá tốt, 4 tiêu chí được đưa ra khảo sát đều có giá trị trung bình trên mức trung lập, xấp xỉ đồng ý (3.41–4.20).

Điều này cho thấy rằng người lao động hài lòng với hoạt động tuyển dụng của Trung tâm.

Tuy nhiên vẫn còn một số nhân viên cảm thấy rất không hài lòng với hoạt động tuyển dụng tại trung tâm ở 3 tiêu chí: “Công tác tuyển dụng tại Trung tâm được thực hiện một cách công bằng” , “Các thủ tục của công tác tuyển dụng được thực hiện nhanh gọn, chuyên nghiệp”, “Nhân viên được bố trí công việc phù hợp với năng lực

Trường Đại học Kinh tế Huế

mức độhài lòng cho mọi nhân viên trong Trung tâm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua kết quả đánh giá của cán bộ nhân viên làm việc tại Trung tâm, có thể thấy được những ưu điểm và hạn chế của Trung tâm trong công tác này. Công tác tuyển dụng của Trung tâm đã đáp ứng cơ bản được yêu cầu, bảo đảm số lượng người lao động cho hoạt động của Trung tâm;. Tuy nhiên, quy trình tuyển dụng, tuyển chọn làm 1 số ít người lao động cảm thấy không công bằng, các thủ tục tuyển dụng chưa được hoàn thiện và công tác bốtrí nhân sựvẫn còn chưa thỏa đáng.

2.3.2.2Đánh giá về công tác đào tạo,thăngtiến

Bảng 23: Đánhgiá của lao động về công tác đào tạo,thăngtiến

Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB Cán bộ, nhân viên trung tâm có đủ

những kỹ năng cần thiết để làm việc 0 3 12 25 10 3,84

Cán bộ, nhân viên trung tâm được tham gia những khóa huấn luyện và đao tạotheo yêu câu của công việc

1 3 8 33 5 3,76

Cán bộ, nhân viên trung tâm biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công việc

1 0 11 34 4 3,8

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00 –1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41– 4.20: Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua số liệu của bảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều trên mức trung lập xấp xỉ đồng ý (3.41 – 4.20). Điều này cho thấy rằng công tác đào tạo, thăng tiến tại trung tâm được thực hiện khá tốt khiếnngười lao động cảm thấy hài lòng.

Tuy nhiên vẫn còn một số nhân viên cảm thấy rất không hài lòng với công tác đào tạo, thăng tiến tại trung tâmở 2 tiêu chí: “Cán bộ, nhân viên trung tâm được tham gia những khóa huấn luyện và đao tạo theo yêu câu của công việc” , “Cán bộ, nhân viên trung tâm biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công việc”

Cho thấy công tác đào tạo và thăng tiến trong những năm gần đây đang dầnđược hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, Trung tâm nên tạo thêm nhiều cơ hội hơn cho người lao

Trường Đại học Kinh tế Huế

động được đi đào tạo, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vu. Và nênthường xuyên cung cấp thêm những thông tin, điều kiện thăng tiếnđể người lao động biết rõ.

Tóm lại, trong hơn 4 năm đi vào hoạt động. Trung tâm đã cố gắng xây dựng được tiến trình đào tạo khá tốt, có kế hoạch cụthể bồi dưỡng, phát triển đội ngũnhân viên phù hợp với điều kiện cụ thểcủa Trung tâm dịch vụ. Tuy nhiên, việc đào tạo bồi dưỡng còn phụthuộc vào ngân sách Trung tâm nên còn nhiều hạn chế.

2.3.2.3Đánh giá về điều kiện làm việc

Bảng 24: Đánh giá của lao động về điều kiện làm việc Các tiêu chí

Mức độ đánh giá (%)

GT TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

1. Có đủ phương tiện, thiết bịcần

thiết đểthực hiện công việc 2 2 12 24 10 3,76

2.Môi trường làm việc an toàn 0 5 6 28 11 3,9

3. Bốtrí không gian hợp lý 1 3 12 24 10 3,78

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00 –1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41– 4.20: Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua sốliệu từbảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều có giá trị trung bình ở mức đồng ý (3.41 – 4.20). Cho thấy người lao động hài lòng với điều kiện làm việc ở trung tâm.

2.3.2.4Đánh giá về mối quan hệtrong trung tâm

Bảng 25: Đánh giá của lao động vềmối quan hệtrong trung tâm Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB

1. Các đồng nghiệp trong làm việc tại Trung tâm rất thân thiện với nhau

0 3 6 16 25 4,26

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Các đồng nghiệp luôn phối hợp

với nhau trong công việc 1 3 7 25 14 3,96

3. Lãnhđạo tôn trọng và biết lắng

nghe ý kiến của nhân viên. 1 3 12 28 6 3,7

4. Lãnhđạo luôn tạo cơ hội, hỗtrợ

trong công việc 0 4 12 27 7 3,74

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00 –1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41– 4.20: Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua sốliệu từbảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều có giá trị trung bình ở mức đồng ý (3.41 – 4.20), trong đó tiêu chí “Các đồng nghiệp trong làm việc tại Trung tâm rất thân thiện với nhau” được các đối tượng điều tra đánh giá cao nhất với giá trị trung bình đạt 4,26 (4.21 – 5.00). Điều này cho thấy mối quan hệ và bầu không khí làm việc giữa các nhân viên trong Trung tâm là rất tốt.

2.3.2.5Đánh giá về công tác lương, thưởng, phúc lợi

Bảng 26: Đánh giá của lao động về công tác lương, thưởng, phúc lợi Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB 1.Anh/chị hài lòng với mức lương

hiện tại của mình 1 4 16 28 1 3,48

2.Trung tâm luôn quan tâm đến cán bộ công nhân viên trong các dịp lễ, tết

0 4 15 26 5 3,64

3.Tiền lương và phân phốithu nhập

trong Trung tâm là công bằng 1 3 15 26 5 3,62

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00–1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41–4.20:Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua sốliệu của bảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều trên mức trung lập. Điều này cho thấy rằng cán bộcông nhân viên hài lòng với công táclương, thưởng, phúc lợi

Trường Đại học Kinh tế Huế

tại trung tâm.

Tuy nhiên vẫn còn một số nhân viên cảm thấy rất không hài lòng với công tác đào tạo, thăng tiến tại trung tâmở 2 tiêu chí: “Anh/chịhài lòng với mức lương hiện tại của mình”, “Tiền lương và phân phối thu nhập trong Trung tâm là công bằng”

Cho thấy Trung tâm cần quan tâm hơn đến phân phối thu nhập giữa các nhân viên trong trung tâm đểgóp phần cải thiện mức độ hài lòng của người lao động trong nhưng năm tiếp theo.

Các chế độ chính sách đãi ngộ của Trung tâm đã được thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên còn nhiều vấn đề bất cập, chưa thỏa đáng,chưa kịp thời nên chưa tạo động lực làm việc đối với người lao động Trung tâm.

2.3.2.6 Đánh giá thực hiện công việc

Bảng 27: Đánh giá của người lao động về đánh giá thực hiện công việc Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB

1. Việc đánh giá thực hiện công việc tại Trung tâm được dựa trên các tiêu chí rõ ràng

0 3 16 29 2 3,6

2. Công tác đánh giá thực hiện công việc thực hiện công bằng, khách quan và chính xác

0 4 18 27 1 3,5

3. Kết quả đánh giá thực hiện công việc gắn liền với trách nhiệm và quyền lợi của nhân viên

2 5 10 29 4 3,56

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00 – 1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41– 4.20: Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua sốliệu từbảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều có giá trị trung bình ở mức đồng ý (3.41 – 4.20). Điều này đa số người lao độngở trung tâm đều hài lòng với

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.7 Đánh giá lòng trung thành

Bảng 28:Đánh giá của người lao động vềlòng trung thành Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%) GT TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

1. Anh chị cảm thấy tựhào khi làm

việc tại Trung tâm 0 5 16 27 2 3,52

2. Anh chị rất vui khi được làm việc

lâu dài với Trung tâm 1 3 23 22 1 3,38

3. Anh chị sẽ ởlại với Trung tâm cho dù nơi khác có đềnghị mức lương hấp dẫn hơn.

3 4 29 13 1 3,1

Ý nghĩa các mức như sau: (1.00 –1.80: Rất không đồng ý); (1.81– 2.60: Không đồng ý) (2.61–3.40: Trung lập); (3.41– 4.20: Đồng ý) (4.21–5.00: Rất đồng ý)

Qua số liệu từ bảng trên cho thấy chỉ có tiêu chí “Anh chị cảm thấy tự hào khi làm việc tại Trung tâm”có giá trị trung bình ở mức đồng ý (3.41– 4.20), cònở 2 tiêu chí “Anh chịrất vui khi được làm việc lâu dài với Trung tâm” , “Anh chị sẽ ở lại với Trung tâm cho dù nơi khác có đề nghị mức lương hấp dẫn hơn” đều có giá trị trung bìnhở mức trung lập (2.61 –3.40) Điều này cho thấyngười lao động có ý kiến trung lập khi được hỏi vềviệc công tác lâu năm tại trung tâm. Mức độtrung thành của người lao động trung tâm đang ở mức cảnh báo. Trung tâm nên sớm tìm ra các giải pháp để nâng cao mức độtrung thành của người lao động.

2.4 Đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực của